Thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của các hợp chất phenolic từ Alpinia kadsumada

Một phần của tài liệu Tách và xác định cấu trúc hợp chất terpenoit từ quả cây thảo đậu (alpinia kadsumadai hayt) ở việt nam (Trang 33)

phenolic từ Alpinia kadsumadai

Ba chất liên hợp monoterpen-chalcon, rubrain (50), isorubrain (51) và sumadain C (52) đã được phân lập từ hạt Alpinia kadsumadai. Cấu trúc và cấu hình tương đối của các hợp chất đã được chứng minh bằng phổ NMR và X-ray. Hoạt tính gây độc tế bào của các hợp chất này đã được đánh giá trên các dòng tế bào HepG2, MCF-7 và MAD-MB-435, và 5-hydroxy-7-(4''-hydroxy-3- methoxyphenyl)-1-phenyl-3-heptanon đã được chứng minh là có hoạt tính gây độc tế bào [19]. O O O OH (86) O O O OH (87)

Tám hợp chất đã được phân lập từ phần chiết etanol của Alpinia

kadsumadai Hayata, 1,7-dipheny-5-hydroxy-4,6-heptadien-3-on (52), 1,7-

diphenyl-1,4,6-heptadien -3-on (53), pinocembrin, cardamomin (54), alpinetin (55), 7,4-dihydroxy-5-methoxy flavanon (56) và β-sitosterol (57). Trong đó 2 hợp chất đầu và (58) đã được phân lập lần đầu tiên từ loài thực vật này [23].

OO O

H

OH O

(88)

Tổng kết lại, các hợp chất phenolic mới vẫn tiếp tục được phân lập từ các loài Alpinia officinarum, Alpinia galanga, Alpinia kadsumadaiAlpinia

oxyphylla. Các hợp chất này cho một tỷ lệ cao các hoạt chất chống viêm, kháng

virut và chống ung thư.

Công dụng và liều dùng: Thảo đậu khấu chỉ mới thấy dùng trong đông y. Thảo đậu khấu: Vị cay, chát, tính ôn, quy kinh lạc tỳ và dạ dày, có tác dụng khử hàn táo thấp, ôn trung khai vị, giải độc. Dùng chữa dạ dày lạnh đau, nôn ra nước chua, nôn mửa, tả lỵ, có tác dụng chữa say rượu và giải độc cá độc. Ngày dùng 3-6g. Thảo đậu khấu gồm hai công hiệu chữa trị chủ yếu: Một là thấm thấp hành khí, thích hợp điều trị các chứng hàn thấp bị ứ ở trung vị hết sức nghiêm trọng, làm suy yếu chức năng tiêu dẫn đến đau bụng, ỉa chảy. Hai là ôn trung trị nôn, trị hàn khí hoành hành trong cơ thể con người, vị khí giáng ngược gây nên buồn nôn. Dùng thảo đậu khấu sắc nước uống, mỗi lần từ 3-6 gam là vừa. Nếu bào chế thảo đậu khấu thành dạng bột càng tốt. Trường hợp thảo đậu khấu dùng chung với các vị thuốc khác nên sắc sau

Chương 2: PHƯƠNG PHÁP VÀ THỰC NGHIỆM 2.1. Phương pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Tách và xác định cấu trúc hợp chất terpenoit từ quả cây thảo đậu (alpinia kadsumadai hayt) ở việt nam (Trang 33)