0
Tải bản đầy đủ (.doc) (69 trang)

Gv treo tranh 2: + Tranh vẽ gì ?

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN MĨ THUẬT LỚP 3 CẢ NĂM_CKTKN_BỘ 4 (Trang 39 -39 )

+ Trong tranh có những hình ảnh nào ? + Hình ảnh các bạn này như thế nào ? + Ngoài ra còn có gì ?

+ Màu sắc trong tranh như thế nào?

- Gv treo tranh 2: + Tranh vẽ gì ? + Tranh vẽ gì ?

+ Hình ảnh chính trong tranh là gì ? + Hình ảnh phụ trong tranh là gì ?

+ Em thấy quang cảnh chung của ngày tết và lễ hội như thế nào ?

+ Ngoài ra em còn biết những hoạt động lễ hội nào khác ?

* Ngày hội là ngày vui của mỗi địa phương, ai cũng thích. Vẽ về đề tài này các em cần chọn

* HĐ cả lớp:

- Tranh vẽ về Ngày tết

- Trong tranh có các bạn thiếu nhi đang vui chơi trong công viên.

- Các bạn đang đi tàu lửa, có bạn đứng xem và có rất nhiều người trong công viên. - Có nhiều hoa, lá, đu quay...

- Tranh có màu tươi sáng , rực rỡ nhiều màu sắc ở quần áo và hoa

-Tranh vẽ chọi gà

- Hai chú gà đang chọi nhau được vẽ to ở giữavà có các bạn xem là hình ảnh chính. - có cây, hoa , nhà...

- Người đông vui,quần áo nhiều màu săc, cờ treo bay phất phới..

- Đua thuyền, múa rồng, múa sư tử, đi chợ hoa...

những hoạt động hình ảnh tiêu biểu.

Hoạt động 2: Cách vẽ:

- Chọn nội dung đề tài để vẽ.

- Phác hình ảnh chính trước, hình ảnh phụ sau. - Vẽ chi tiết

- Vẽ hình ảnh phụ cho phù hợp như: sân đình, đường làng, công viên …

- Vẽ màu theo ý thích

Hoạt động 3: Thực hành:

- Gv cho hs xem 1 số bài hs vẽ. - Gv quan sát, gợi ý hs vẽ

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:

- Gv chọn 1 số bài để hs cùng xem. - Em có nhận xét gì ?

- Em thích bài nào nhất? Vì sao? - GV nhận xét và tuyên dương

*ở đất nước ta có rất nhiều những hoạt động phong phú trong ngày tết và lễ hội các em tìm xem nhé. Trong nững ngày tết chúng ta phải vui chơi lành mạnh , chơi những trò chơi bổ ích.

3/ Củng cố, dặn dò:

- Chuẩn bị bài sau: Tìm hiểu về tượng + Mang theo đầy đủ dụng cụ học vẽ

* HĐ cả lớp:

- Lắng nghe GV hướng dẫn.

* HĐ cá nhân:

- Hs tìm và chọn nội dung đề tài

- Vẽ màu có đậm, có nhạt, màu sắc rực rỡ. * HĐ cả lớp: - Hs nhận xét về: + Hình vẽ, cách sắp xếp + Màu sắc + Chọn bài mình thích * HĐ cả lớp: - HS ghi nhớ lời dặn. ****************************************

Năm học: 2012 – 2013 Giáo án mĩ thuật khối 3

Tuần 21:

Thứ 2 ngày 21 đến thứ 4 ngày 23 tháng 1 năm 2013

Bài 21: TÌM HIỂU VỀ TƯỢNG I/ Mục tiêu:

- Hs bước đầu làm quen với nghệ thuật điêu khắc ( giới hạn ở các loại tượng tròn ) - Có thói quen quan sát, nhận xét các pho tượng thường gặp

- Hs yêu thích giờ tập nặn

II/ Chuẩn bị:

- Chuẩn bị một số pho tượng thạch cao - Vở tập vẽ 3

loại nhỏ (tượng nhỏ) - Bút chì, màu vẽ

- Ảnh các tác phẩm điêu khắc nổi tiếng ở Việt Nam và thế giới

- Các bài tập nặn của hs

III/ Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của giáo viên

1/Ổn định:

- Kiểm tra bài cũ, đồ dùng học tập.

2/ Bài mới:

- GV giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng:

TÌM HIỂU VỀ TƯỢNG

Hoạt động 1: Quan sát nhận xét:

- GV giới thiệu một số ảnh và tượng + Các em cho biết đây là gì ? + Tượng này đặt ở đâu ?

+ Tượng khác với tranh như thế nào ?

- Ảnh chụp các pho tượng nên ta chỉ nhìn thấy một mặt như tranh.

- GV yêu cầu hs quan sát tượng ở vở tập vẽ ; + Em hãy kể tên các pho tượng ?

+ Pho tượng nào là Bác Hồ, pho tượng nào là anh hùng liệt sĩ?

+ Hãy kể tên chất liệu mỗi pho tượng ?

* HĐ cả lớp:

- Tượng

- ở chùa, ở các công trình kiến trúc, công viên, bảo tàng, gia đình..

- Tranh vẽ trên giấy, vải, tường bằng bút lông, bút chì , phấn màu và bằng nhiều chất liệu khác như: màu bột, màu nước, sơn dầu…

- Tranh vẽ trên mặt phẳng nên chỉ nhìn thấy mặt trước.

- Tượng được tạc, dắp, đúc,… bằng đất, đá, thạch cao, xi măng…có thể nhìn thấy các mặt xung quanh ( mặt trước, mặt sau, mặt nghiêng).Tượng thường chỉ có một màu( trừ tượng phật ở chùa thờ cúng và một số tượng dân gian)

- Hs trả lời

+ Ngoài ra em còn biết có tượng nào nữa ?

- Tượng thường đặt ở đâu ?

Vd: Tượng phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay ở chùa Bút Tháp, Bắc Ninh.

- Ngoài ra tượng còn đặt ở đâu ?

Vd: Tượng chân dung Bác Hồ, tượng đài các anh hùng, danh nhân..

* Tượng cổ thường không có tên tác giả, tượng mới có tên tác giả.

Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá:

- Gv nhận xét tiết học , động viên , khen ngợi các hs phát biểu xây dựng bài.

* Nặn, tạc, đúc tượng là một môn nghệ thuật được rất nhiều người yêu thích, nó không chỉ có giá trị về văn hoá mà còn có giá trị về kinh tế rất lớn. Nếu em nào có dịp chúng ta tìm xem những bức tượng đẹp nhé.

3/ Củng cố, dặn dò:

- Quan sát các pho tượng thường gặp - Trang trí góc học tập bằng các pho tượng - Chuẩn bị bài sau: Vẽ trang trí: Vẽ màu vào dòng chữ nét đều

+ Mang theo đầy đủ đồ dùng học vẽ

thế ngồi( Phật trên toà sen), có tượng đứng, tượng chân dung Bác Hồ..

- Tượng cổ thường đặt ở nơi tôn nghiêm như: đình, chùa, miếu..

- Tượng mới đặt ở công viên, cơ quan, bảo tàng, quảng trường, trong các triễn lãm mĩ thuật… * HĐ cả lớp: - HS lắng nghe. * HĐ cả lớp: - HS lắng nghe và ghi nhớ ************************************

Năm học: 2012 – 2013 Giáo án mĩ thuật khối 3

Tuần 22:

Thứ 2 ngày 28 đến thứ 4 ngày 30 tháng 1 năm 2013

Bài 22: VẼ MÀU VÀO DÒNG CHỮ NÉT ĐẾU I/ Mục tiêu:

- Hs làm quen với kiểu chữ nét đều - Biết cách vẽ màu vào dòng chữ

- Vẽ màu hoàn chỉnh vào dòng chữ nét đều

II/ Chuẩn bị:

- Sưu tầm một số dòng chữ nét đều. - Vở tập vẽ 3

- Bảng mẫu chữ nét đều - Bút chì, màu vẽ

- Một vài bài của hs vẽ

III/ Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1/Ổn định:

- Kiểm tra bài cũ, đồ dùng học tập.

2/ Bài mới:

- GV giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng:

VẼ MÀU VÀO DÒNG CHỮ NÉT ĐẾU

Hoạt động 1: Quan sát nhận xét:

- Gv treo một số mẫu chữ nét đều:

+ Chữ nét đều là chữ có các nét như thế nào ? + Có những loại chữ nét đều nào ?

+ Nét của chữ to, hay nhỏ. Độ rộng của chữ có bằng nhau không ? + Chữ có màu gì ? Có trang trí những gì không ? Hoạt động 2: Cách vẽ màu: - GV treo dòng chữ ở Vở tập vẽ phóng to + Đây là dòng chữ gì ? + Dòng chữ đã đẹp chưa + Ta phải làm gì ?

+ Vẽ màu như thế nào cho đẹp

- Nên vẽ màu chữ đậm màu nền nhạt, hoặc ngược lại

- Có thể xoay giấy để luôn nhìn thấy nét chữ ở bên trái

- Có thể vẽ màu nền hoặc để trắng - Có thể trang trí ở góc, trên hoặc dưới.

* HĐ cả lớp:

- Chữ nét đều là chữ có các nét rộng bằng nhau ( các nét đều bằng nhau)

- Chữ nét đều có chữ hoa và chữ thường - Các nét chữ đều bằng nhau dù nét to hay nét nhỏ.

- Chữ có một màu hoặc hai màu, có màu nền, không có trang trí hoặc có thể trang trí.

* HĐ cả lớp:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN MĨ THUẬT LỚP 3 CẢ NĂM_CKTKN_BỘ 4 (Trang 39 -39 )

×