nén hai lớp amoxicilin.
3.4. Khảo sát GP dược chất từ viên nén hai lớp chứa amoxicilin và kali clavulanat clavulanat
Dựa theo CT K9, phối hợp thêm acid clavulanic vào lớp GPN, công thức bào chế viên nén có 2 lớp được trình bày trong bảng 3.16.
Bảng 3.16: CT K 11 viên nén chứa amoxicilin và kali clavulanat cho 1 viên
Lớp GPN Lớp GPKD
Thành phần Khối lượng Thành phần Khối lượng
Amoxicilin trihydrat 86,36% 649mg Natri amoxicilin 95,1% 463mg Kali clavulanat 41,9% 150mg HPMC K100LV 170mg Talc 16mg HPMC K4M 55mg
Magnesi stearat 16mg Avicel PH 102 50mg
Magnesi stearat 8mg
Aerosil 4mg
Tổng 831mg Tổng 750mg
Tiến hành bào chế viên có lớp GPN, GPKD như trên theo mục 2.4.1, định lượng và thử hòa tan GP dược chất như mục 2.4.2.2, kết quả được trình bày như bảng 3.17 – hình 3.10, hình 3.11.
Bảng 3.17: % GP dược chất từ CT phối hợp amoxicilin và kali clavulanat
Thời gian
Amoxicilin Kali clavunalat
K11 VĐC K11 VĐC 15 phút 31,97±4,04 33,73±11,45 52,14±4,73 40,92±22,17 30 phút 52,61±1,22 47,82±2,41 81,61±1,97 65,56±8,40 45 phút 65,82±3,80 58,30±1,91 92,05±2,76 92,88±4,54 1 giờ 71,16±3,69 60,38±1,91 95,55±2,99 96,36±3,38 2 giờ 77,90±2,90 62,94±0,42 91,42±2,46 94,59±2,10 3 giờ 80,61±0,84 68,31±1,40 89,36±2,66 94,30±2,24 4 giờ 85,3±2,14 75,30±3,38 87,96±4,13 91,75±1,14 5 giờ 86,28±2,62 93,30±1,45 85,22±1,70 90,26±1,75 6 giờ 88,47±0,14 96,39±1,87 83,34±3,17 87,80±2,80 f2 51,3 55,4 Hình 3.10: Đồ thị GP amoxicilin của CT K11 và VĐC 0 20 40 60 80 100 0 2 4 6 % a m o x ic il in G P
Thời gian (giờ)
amoxicilin ĐC
Hình 3.11: Đồ thị GP kali clavulanat của CT K11 so với VĐC
Nhận xét:
% GP amoxicilin của CTK11 trong 1 giờ đầu, nhanh hơn so với VĐC, sau 1 giờ đạt CT K11 đạt 71,16%, VĐC là 60,38%. Trong khoảng từ 1 – 4 giờ, % GP hoạt chất của CT K11 nhanh hơn viên đối chiếu, sau 3h, CT K11và VĐC GP lần lượt được 80,61 và 68,31 %. Nhưng từ giờ thứ 5 và thứ 6, % GP của mẫu K11 thấp hơn VĐC. Đặc biệt sau 6h, viên đối chiếu GP được gần hết dược chất (96,39%), CT K11 GP được ít hơn, đạt 88,47%.
% GP kali clavulanat của CTK11 trong khoảng 30 phút đầu tiên GP nhanh hơn so với VĐC. Sau 30 phút, CT K11 đạt 81,00% , VĐC chỉ đạt 65%. Tại thời điểm 1 giờ, % GP kali clavulanat của mẫu K11 và VĐC gần như nhau, CTK11 là 95,55%, VĐC là 96,36%. Từ giờ thứ 2 trở đi % GP kali clavulanat của CTK11, VĐC đều giảm dần do kali clavulanat chỉ GP đến giờ thứ nhất và giờ thứ hai là hết, sau đó nó bị phân hủy trong môi trường hòa tan.
Nhìn chung đồ thị GP dược chất của CT K11 và VĐClà tương đương nhau, chỉ số f2 đối với amoxicilin và kali clavulanat đều đạt (> 50), với amoxicilin f2 đạt 51,3, với kali clavulanat đạt 55,4.
0 20 40 60 80 100 0 1 2 3 4 5 6 % G P k al i cl av u la n at
Thời gian (giờ)
acid clavulanic ĐC
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT
KẾT LUẬN
Qua nghiên cứu chúng tôi đã xây dựng được CT bào chế viên nén hai lớp chứa amoxicilin và kali clavulanat giải phóng kéo dài có hệ số tương đồng f2 so với VĐC là 51,3 đối với amoxicilin và 55,4 đối với kali clavulanat.
Thành phần CT (tính cho 1 viên, đơn vị:mg)
Lớp GPN Lớp GPKD
Thành phần Khối lượng Thành phần Khối lượng
Amoxicilin trihydrat 86,36% 649mg Natri amoxicilin 95,1% 463mg Kali clavulanat 41,9% 150mg HPMC K100LV 170mg Talc 16mg HPMC K4M 55mg
Magnesi stearat 16mg Aerosil 4mg
Magnesi stearat 8mg
Avicel PH 102 50mg
Tổng 831mg Tổng 750mg
ĐỀ XUẤT
Tối ưu hóa công thức bào chế viên nén hai lớp chứa amoxicilin và kali clavulanat.
Tiếp tục nghiên cứu ảnh hưởng của yếu tố quy trình đến GP dược chất trong viên nén hai lớp chứa amoxicilin và kali clavualanat theo quy mô lớn hơn trên máy dập viên hai lớp.
Nghiên cứu độ ổn định của viên nén hai lớp chứa amoxicilin và kali clavulanat giải phóng kéo dài.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt
1. Bộ môn Bào chế (2006), Một số chuyên đề bào chế hiện đại, Nhà xuất bản Y Học, Hà Nội, tr. 143-171.
2. Bộ môn Dược Lý (2006), Dược lý học, Nhà xuất bản Y Học, Hà Nội, tr. 130- 183.
3. Bộ môn Hóa Dược (2006), Hóa Dược, Nhà xuất bản Y Học, Hà Nội, tr. 85- 116.
4. Bộ Y Tế (2012), Dược thư quốc gia Việt Nam, Nhà xuất bản Y Học, Hà Nội, tr. 165-170.
5. Bộ Y Tế (2009), Dược điển Việt Nam IV, Nhà xuất bản Y Học, Hà Nội, tr. 48-53, 172-174.
6. Lê Thị Hằng (2014), Nghiên cứu bào chế viên nén hai lớp amoxicilin và kali clavulanat giải phóng kéo dài, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ đại học, trường Đại học Dược Hà Nội.
Tài liệu tiếng Anh
7. "AHFSDrug Information[http://www.medicinescomplete.com/mc/ahfs/
current/]"
8. Ákos Jerizsele., et al. (2009), "The stability of amoxicillin trihydrate and potassium clavulanate combination in aqueous solutions", Acta Veterinaria Hungarica, 57(4), pp. 485-493.
9. Charles H. Nightingale (2007), "Antimicrobial Pharmacodynamics in Theory and Clincal Practice", Informa heathcare, pp. 1-20.
10. Commission British Pharmacopoeia, pp.
11. Deep Mala., et al. (2014), "Formulation and Evaluation of Amoxycillin and Potassium Clavulanate Bilayered Tablets", International Journal of Pharmaceutical and Chemical Sciences, 3(1), pp. 264-272.
12. GlaxoSmithKline (2006), "AUGMENTIN XR (amoxicillin/clavulanate potassium) Extended Release Tablets", pp. 3-15.
13. Hong Wen and Kinam Park (2010), Oral controlled release formulation design and drug delivery, Wiley, USA, pp.71-87.
14. J. Cielecka-Piontek., et al. (2013), "Solid-state stability and compatibility studies of clavulanate potassium", Pharmceutical Development Technology, pp. 1-7.
15. Laleh Vahdat., et al. (2009), "The Influence of Potassium Clavulanate on the Rate of Amoxicillin SodiumDegradation in Phosphate and Acetate Buffers in the Liquid State", Drug Development and Industrial Pharmacy, 35, pp. 471– 479.
16. Patel H., et al. (2011), "Matrix type drug delivery system: a review", Journal of Pharmaceutical Science and Bioscientific Research, 1(3), pp. 143-151. 17. Patel K., et al. (2012), "Extended release oral drug delivery system",
International Journal of Pharmaceutical Research and Bio-science, 3(1), pp. 1-26.
18. Ping Gao., et al. (2011), "Recent advances in materials for extended-release antibiotic delivery system", The Journal of Antibiotics, 64, pp. 624-634. 19. Ranade A.N., et al. (2012), "Development of bilayer floating tablet of
amoxicillin and Aloe vera gel powder for treatment of gastric ulcers", AAPS PharmSciTech, 13(4), pp. 1518-1523.
20. Rao R., et al. (2011), "Amoxicillin: a broad spectrum antibiotic",
International Journal of Pharmacy and Pharmaceutical Sciences, 3(3), pp. 30-37.
21. Robert C. Owens Jr. Andrew F. Shorr., et al. (2009), "Rational dosing of antimicrobial agents: pharmacokinetic and pharmacodynamic strategies",
22. Sahasathian T., et al. (2010), "Mucoadhesive and Floating Chitosan-coated Alginate Beads for the Controlled Gastric Release of Amoxicillin", Archives of pharmacal research, 33(6), pp. 889 – 899.
23. Sean C. Sweetman., et, R. Nagaraju (2009), Martindale: The complete drug reference Thirty-sixth edition, Pharmaceutical Press, Lon don, pp. 202-204. 24. Songsurang K., al. et, ; (2011), Sustained Release of Amoxicillin from Ethyl
Cellulose-Coated Amoxicillin/Chitosan–Cyclodextrin-Based Tablets, AAPS PharmSciTech, pp. 35-45.
25. Storm K. H., et al. (2004), "Compositions and methods of treatment comprising amoxicillin and potassium clavulanat with xanthan", United Stated, Patent Application Publication, Pub No. US 2004/0241227 A1, 12(1), pp 35-45.
26. Tokumura T., et al. ((2006), "Preparation of amoxicillin intragastric buoyant sustained-release tablets and the dissolution characteristics", Journal of control release, 110, pp. 581 – 586.
27. Wardrop J., et al. (1998), "Multiple-Layer Compression-Coated Tablets: Formulation and Humidity Studies of Novel Chewable Amoxkillid Clavulanate Tablet Formulations", Drug Development and Industrial Pharmacy, 24(8), pp. 729 – 736.