Dũng ven bờ và vận chuyển bựn cỏt ven bờ tại vựng biển Thanh

Một phần của tài liệu Đánh giá tổng kết các công trình bảo vệ bờ và đê biển, đề xuất giải pháp công trình bảo vệ cho đoạn đê biển huyện Tĩnh Gia tỉnh Thanh Hóa (Trang 55)

Thanh Húa

Dũng chảy ven bờ tại vựng biển Thanh Húa nằm trong xu thế chung của dũng chảy ven bờ của vịnh Bắc Bộ và biển Đụng. Dũng chảy ven bờ ảnh hưởng của cỏc yếu tố:

- Địa hỡnh địa chất của khu vực

- Chờnh lệch nhiệt độ nước biển tạo nờn cỏc dũng hải lưu

- Ảnh hưởng của chế độ thủy triều

- Ảnh hưởng của cỏc hướng giú chớnh theo mựa tạo nờn súng và cỏc dũng chảy bề mặt

Do độ sõu của biển khụng lớn nờn hoàn lưu trong vịnh Bắc được hỡnh thành chủ yếu do tỏc động của trường giú thịnh hành trờn mặt biển. Tuy nhiờn với sự liờn kết tương đối chặt chẽ với Biển Đụng, quỏ trỡnh trao đổi nước qua cửa vịnh cũng gõy nờn tớnh đa dạng trong phõn bố và biến động của hoàn lưu mựa trong cỏc vịnh. Tớnh đa dạng này cũn bị chi phối bởi sự khỏc biệt của quỏ trỡnh tương tỏc biển khớ, chủ yếu là tương tỏc nhiệt, trờn cỏc vịnh phụ thuộc vào vị trớ địa lý của chỳng.

Như đó phõn tớch trong phần hoàn lưu địa chuyển và hoàn lưu chung, trong cả hai mựa và trờn phạm vi Biển Đụng luụn cú sự hiện diện của cỏc bộ phận hoàn lưu cục bộ cú kớch thước khỏc nhau được hỡnh thành do một số nhõn tố mang tớnh địa phương như địa hỡnh, sự phõn húa giú hay xõm nhập của cỏc dũng chảy lớn vào biển.

Tại vựng đụng bắc biển do kết quả tương tỏc giữa dũng Kuroshio và hoàn lưu Biển Đụng với mức độ xõm nhập khỏc nhau của nước Thỏi

Bỡnh dương vào phần nam eo Luzon luụn tồn tại cỏc xoỏy ngược chiều nhau nằm về hai phớa của dũng xõm nhập chớnh.

Trờn dải gần bờ Trung Quốc, bờn cạnh dũng chảy Quảng Đụng biến đổi theo hướng giú thịnh hành trong hai mựa, dũng chảy ấm bắc Biển Đụng cú hướng khụng đổi trong cả hai mựa được xem như phần liờn kết rỡa ngoài của cỏc xoỏy phớa bắc dũng xõm nhập chớnh từ eo Luzon. Do cú gốc xuất phỏt từ vựng biển ấm phớa nam cũng như Kuroshio nờn luụn cú nhiệt độ nước ấm hơn và chảy ngược chiều giú trong mựa đụng. Trong sự hỡnh thành của dũng chảy này vai trũ của địa hỡnh đỏy, trong đú cú sườn lục địa Trung Quốc và đảo Hải Nam như bức tường ngăn cỏc dũng chảy cú nguồn gốc khỏc nhau từ phớa đụng tới tạo nờn hiện tượng uốn dũng và tăng mực nước phớa bờ tõy tạo nờn dũng gradient ngược chiều giú.

Đặc điểm quan trọng của hoàn lưu trong vịnh Bắc Bộ là sự tồn tại trong cả năm của dũng chảy ven bờ tõy vịnh. Điều này đó được khẳng định khụng những bằng cỏc kết quả phõn tớch số liệu khảo sỏt từ những năm 1960 (Bỏo cỏo kết quả điều tra tổng hợp vịnh Bắc Bộ,1964) mà cũn được mụ phỏng bằng kết quả mụ hỡnh húa 3D (Đề tài KHCN 06-02, 2000). Bờn cạnh hoàn lưu trong dạng xoỏy thuận nờu trờn, cỏc kết quả nghiờn cứu thực nghiệm cũng như mụ hỡnh húa đều cho thấy sự hiện diện của một xoỏy nghịch trờn vựng biển phớa bắc vịnh trong mựa hố. Cỏc bản đồ hoàn lưu vịnh Bắc Bộ được thể hiện trong Atlas Quốc gia (1995), dựa trờn cơ sở phõn tớch số liệu khảo sỏt nờu trờn.

Nguyờn nhõn hỡnh thành bức tranh hoàn lưu trong mựa hố trờn vịnh Bắc Bộ được mụ tả trờn đõy cú thể lý giải bằng sự phõn húa về hướng giú trờn vịnh do hoạt động kết hợp của ỏp thấp bắc Đụng Dương và dải hội tụ nhiệt đới. Với hướng giú thịnh hành Đụng - Nam từ Bạch

Những sự phõn húa này cú thể được giải thớch bởi sự phõn húa của trường giú trờn vịnh và trờn Biển Đụng: giú Tõy trờn vịnh và Tõy Nam trờn Biển Đụng trong mựa hố, Đụng Bắc trờn Biển Đụng và Đụng trờn vịnh trong mựa đụng. Ngoài ra quỏ trỡnh trao đổi nước giữa vịnh với Biển Đụng và sự biến đổi lưu lượng cỏc sụng cũng gúp phần tạo ra sự đa dạng này.

Hỡnh 2. 1: Sơ đồ dũng chảy vịnh Bắc Bộ trong đụng (trỏi) và hố (phải) theo “Bỏo cỏo kết quả điều tra tổng hợp Vịnh Bắc Bộ (1964)”

Dũng chảy ven bờ liờn hệ rất mật thiết với việc vận chuyển bựn cỏt của cỏc dũng chảy ven bờ. Theo xu thế chung thỡ tại khu vực Thanh Húa thỡ dũng chảy đi xuống phớa Nam theo cả năm sẽ trội hơn so với

dũng chảy lờn phớa Bắc. Vỡ thế theo dũng chảy ven bờ thỡ bựn cỏt ven bờ cũng sẽ gặp những tỏc động đỏng kể đối với việc vận chuyển bựn cỏt. Với xu thế như vậy thỡ khu vực Thanh Húa sẽ bịxúi lở mạnh.

Hỡnh 2. 3: Xu thế dũng chảy cả năm vận chuyển bựn cỏt ven bờ

2.2. Phõn loại cụng trỡnh bảo vệ bờ

Một phần của tài liệu Đánh giá tổng kết các công trình bảo vệ bờ và đê biển, đề xuất giải pháp công trình bảo vệ cho đoạn đê biển huyện Tĩnh Gia tỉnh Thanh Hóa (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)