Nội dung bài học

Một phần của tài liệu GD công dân 8 (HKII) (Trang 27)

2. Nội dung Hiến pháp qui định:

- Những vấn đề nền tảng; - Những nguyên tắc mang tính định hướng của đường lối xây dựng, phát triển đất nước trên mọi lĩnh vực.

3. Hiến pháp do Quốc hộixây dựng theo đúng trình tự, xây dựng theo đúng trình tự, thủ tục được qui định trong Hiến pháp.

4. Mọi công dân phải

nghiêm chỉnh chấp hành Hiến pháp, pháp luật.

GV : Nêu yêu cầu, đưa BT đã chuẩn bị cho HS. HS : Thực hiện BT theo nhóm 1, 2, 3 BT1/ 57 : Các lĩnh vực Điều luật Chế độ chính trị 2 Chế độ kỹ thuật 15, 23

Văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ

40 Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân

52, 57

Tổ chức bộ máy nhà nước 101, 131

BT2/ 57, 58 :

Cơ quan Gồm

Cơ quan quyền lực nhà nước

QH, HĐND Tỉnh Cơ quan quản lý

nhà nước CP, UBND q, BGP và ĐT, Bộ nhà nước vàphát triển nông thôn, Sở GDĐT, Sở LĐ TB và XH.

Cơ quan xét xử Toà án ND Tỉnh

Cơ quan kiểm

soát Viện KSND tối cao

Hoạt động 4: Củng cố toàn bài.

GV: Yêu cầu HS đọc “ Chuyện bà luật sư Đức” ( SGV/ 117) và trả lời.

(?) Vì sao bà luật sư không đến đồn cảnh sát vào thứ 7, chủ nhật mà

không bị vi phạm PL?

HS : Đọc và trả lời câu hỏi.

GVNhấn mạnh: Hiến pháp là văn bản có hiệu lực cao nhất. Luật điều tra và cụ thể hóa của hiến pháp. Bà luật sư thực hiện đúng hiến pháp. => KL: Hiến pháp 92 là đạo luật cơ bản của nhà nước và XH Việt Nam, là cơ sở pháp lý cho hoạt động của bộ máy nhà nước của các tổ chức XH và cho công dân. Trách nhiệm của công dân nói chung và HS nói riêng là tìm hiểu sâu sắc nội dung, ý nghĩa, qui định của hiến pháp, áp dụng trong cuộc sống hằng ngày  “Công dân sống và làm việc theo hiến pháp, PL”. III. Hướng dẫn về nhà: - Học bài - Làm bài tập:3/SGK và BT SBT - Chuẩn bị bài 21: Đọc trước phần đặt vấn đề trả lời cạu hỏi.

Tổ 6: chuẩn bị tình huống

Rút kinh nghịêm:

... ... ...

BÀI 21 : PHÁP LUẬT NƯỚC CÔNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. CHỦ NGHĨA VIỆT NAM.

I. Mục tiêu bài học:1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

- Nêu được pháp luật là gì?

- Nêu được đặc điểm, bản chất và vai trò của pháp luật.

- Nêu được trách nhiệm của công dân trong việc sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật.

2. Kĩ năng:

- Biết cách đánh giá các tình huống pháp luật xảy ra hàng ngày ở trường, ngoài xã hội. - Biết vận dụng một số qui định pháp luật đã học vào cuộc sống hàng ngày.

3. Thái độ:

- Có ý thức tự giác chấp hành pháp luật.

- Phê phán các hành vi, việc làm vi phạm pháp luật.

II. Trọng tâm bài giảng:

Bên cạnh chú ý phân tích đặc điểm, bản chất của pháp luật. Giáo viên cần hướng dẫn học sinh đi sâu phân tích vai trò của pháp luật để hiểu sự cần thiết của pháp luật trong cuộc sống. Từ đó học sinh có ý thức tìm hiểu pháp luật và tuân thủ pháp luật trong cuộc sống.

III. Phương pháp – tài liệu giảng dạy:

Giáo viên cần sử dụng phương pháp diễn giải, thảo luận nhóm để phân tích và chứng minh các nội dung kiến thức.

SGK, SGV, SBT GDCD8

Hiến pháp, một số bộ luật, điều luật. Sơ đồ hệ thống PL VN

_Một số tình huống, câu chuyện PL ở báo, đài, cuộc sống.

Một phần của tài liệu GD công dân 8 (HKII) (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(34 trang)
w