Cao su là những polime có tính đàn hồi D Chất dẻo là những polime có tính dẻo.

Một phần của tài liệu 13 đề kiểm tra 1 tiết môn hóa 12 THPT phan đình phùng (2012 2013) (kèm đáp án) (Trang 30)

Câu 6: Amin có công thức phân tử C3H9N có số đồng phân là

A. 3 B. 2 C. 4 D. 1

Câu 7: Cho 3,1 gam một amin no đơn chức (A) tác dụng vủa đủ với dung dịch HCl thu được 6,75 gam muối.

Công thức phân tử của amin (A) là

A. CH N5 B. C H N4 11 C. C H N3 9 D. C H N2 7

Câu 8: Hợp chất (A) là một -aminoaxit. Cho 0,01 mol (A) tác dụng vừa đủ với 80ml dung dịch HCl 0,125 M, sau đó cô cạn thu được 1,255g muối. Khối lượng phân tử của (A) là

A. 75. B. 89. C. 147 D. 103.

Câu 9: Polime có công thức là ... CH 2CHCl CH 2CHCl ... . Monome được dùng để tạo polime trên là

A. CH2 CHCl B. CH3CHCH2 C. C H6 5CHCH2 D. CH2CH2

Câu 10: Từ 2 amino axit H N2 CH COOH và CH2 3CH(NH ) COOH2  có thể tạo tối đa số đipeptit là

A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.

Câu 11: Este (A) được điều chế từ aminoaxit (B) và rượu metylic. Tỉ khối hơi của (A) so với H2 là 44,5. Đốt

cháy hoàn tòan 8,9 gam este (A) thu được 13,2 gam khí CO2, 6,3 gam H2O và 1,12 lít N2(đktc). Công thức cấu tạo của chất (B) là

A.H N CH COOH2  2 B.CH3CH(NH ) COOH2  C.H N (CH )2  2 3COOH D.H N CH CH COOH2  2 2

Câu 12: Amin bậc 2 là những chất nào sau đây?.

A. CH3CH2NH và CH2 3NH2 B. (CH ) N và CH3 3 3CH2NH2

C. CH3NH CH và CH 3 3NH C H 2 5 D. (CH ) N và CH3 3 3NH CH 3

Câu 13: Axit α-amino propionic (CH3-CH(NH2)-COOH) không tác dụng với

A. ddịch NaOH. B. ddịch HCl. C. C H OH / HCl , t C . 2 5 khí 0 D. dd AgNO3/NH3.

Câu 14: Phân biệt hai chất Anilin(C6H5-NH2) và dimetyl amin (CH3- NH- CH3) ta dùng hóa chất sau

A. dung dịch NaOH B. dung dịch Brom. C. Dung dịch HCl D. dung dịch NaCl.

Câu 15: Phân biệt các dung dịch glucozơ, lòng trắng trứng và etanol ta dùng hóa chất sau?.

A. dung dịch AgNO3/NH3. B. dung dịch HNO3. C. Cu(OH)2 D. quỳ tím.

Câu 16: Phát biểu nào sau đây chưahoàn toàn đúng?

A. Liên kết peptit là liên kết trong nhóm –CO – NH – được tạo bởi 2 phân tử -amino axit.

B. Protein có phản ứng Cu(OH)2 tạo dung dịch có màu tím.

C. Peptit là phân tử có chứa từ 2 đến 50 gốc -amino axit liên kết với nhau.

Trang 2/2 - Mã đề thi 357

Câu 17: Polime nào sau đây được điều chế từ phản ứng trùng ngưng?.

A. Nilon-6,6 B. Polietilen C. Poli(metyl metacrylat). D. poli(vinyl clorua). Câu 18: Từ 120(gam) stiren (C6H5-CH=CH2) thực hiện phản ứng trùng hợp với hiệu suất là 80%. Khối lượng Câu 18: Từ 120(gam) stiren (C6H5-CH=CH2) thực hiện phản ứng trùng hợp với hiệu suất là 80%. Khối lượng polime thu được là

A. 84 gam B. 96 gam C. 108 gam D. 102 gam

Câu 19: Cho các chất: glucozơ, glixerol, lòng trắng trứng và etanol. Để nhận biết lòng trắng trứng ta dùng hóa chất sau

A. HCl B. NaOH C. Cu(OH)2 D. AgNO3 /NH3.

Câu 20: Poli(Vinyl clorua) có phân tử khối trung bình là 250 000. Hệ số polime của poli(vinyl clorua) là

A. 5952. B. 8928. C. 4 000 D. 1543.

Câu 21: Cho phản ứng H N2 CH2COOHHClClH N CH3  2COOH Và H N CH2  2COOHNaOHH N CH2  2COONa+H O2

Phản ứng trên chứng tỏ amino axit có tính

A. lưỡng tính. B. oxi hóa. C. bazơ . D. axit.

Câu 22: Polime (X) khi đốt cháy thu được tỉ lệ số mol CO2và nước là 1:1. (X) được điều chế từ monome bằng

phản ứng trùng hợp. (X) là

A. poli etilen. B. poli(vinyl clorua). C. xenlulozơ. D. Nilon-6,6.

Câu 23: Cho các chất sau:(1) : C H6 5NH ; (2)CH2 3NH CH ; (3)NaOH;(4)NH 3 3. Thứ tự các chất được sắp

xếp theo chiều tăng dần lực bazơ là

A. (1)(4)(3)(2) B. (1)(4)(2)(3) C. (3)(2)(4)(1) D. (1)(2)(4)(3)Câu 24: Cho 2 aminoaxit là H N CH2  2COOH (Gly) và CH3CH(NH ) COOH (Ala)2  tạo dipeptit Câu 24: Cho 2 aminoaxit là H N CH2  2COOH (Gly) và CH3CH(NH ) COOH (Ala)2  tạo dipeptit

2 3 2

H NCH(CH ) CO NH CH COOH.Tên gọi của đipeptit là

A. Ala – Ala. B. Ala – Gly C. Gly – Gly. D. Gly-Ala.

Câu 25: Cho amino axit có công thức phân tử C3H7O2N có số đồng phân là

A. 4 B. 3. C. 2. D. 1

Câu 26: Hợp chất (X) có công thức phân tử C3H7O2N vừa tác dụng với dung dịch NaOH, vừa tác dụng với dung

dịch HCl, (X) tồn tại trong tự nhiên. Công thức cấu tạo (X) là

A. CH3CH CH(NH ) COOH2 2  B. H N2 CH2CH2COOH

C. CH3CH(NH ) COOH2  . D. CH2 CH COONH 4

Câu 27: Dãy gồm các polime tổng hợp là

A. polietilen, nilon-6,6. B. tinh bột, xenlulozơ. C. polietilen, tinh bột. D. polietilen, xenlulozơ.

Câu 28: Để phân biệt hai amino axitH N CH2  2COOH và H N CH2  2CH2CH(NH ) COOH2  ta dùng hóa chất sau

A. dung dịch NaOH B. dung dịch Brôm C. dung dịch HCl. D. quỳ tím.

Câu 29: Thực hiện phản ứng trùng ngưng amino axit(H N [CH ] COOH2  2 6 ) thu được polime có công thức là

A. ( HN [CH ]  2 5CO-)n B. ( HN [CH ]  2 12CO-)n C. ( HN [CH ]  2 6CO-)n D.( HN [CH ]  2 7CO-)n

Câu 30: Phát biểu nào sau đây là không đúng?.

A. Anilin(C6H5-NH2) tác dụng với dung dịch brôm tạo kết tủa màu trắng.

B. Metyl amin(CH3-NH2) tan nhiều trong nước tạo dung dịch không làm quỳ tím chuyển màu xanh.

C. Amin no đơn chức mạch hở có công thức phân tử là C Hn 2n 3 N(n1).

D. Anilin(C6H5-NH2) có tính bazơ và không làm quỳ tím chuyển sang màu xanh. .

Câu 31: Dãy gồm mônome có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là

A. CH2 CH ; CH2 2CCl CH CH2 B. CH2 CCl CH CH ; HO CH2  2CH2OH.

C. H N CH COOH; HO CH2  2  2CH2OH. D. C H6 5CHCH ; HO CH2  2CH2OH.

Câu 32: Cho các chất: CH3NH ; H N CH2 2  2COOH;CH3COOH. Ta dùng hoá chất nào sau để nhận biết

các chất trên là

A. dung dịch HCl B. Cu(OH)2 C. dung dịch NaOH D. quỳ tím

---

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐAKLAK Trường THPT Phan Đình Phùng

Tổ: Hóa Học

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT(2012-2013)

Môn: Hóa Học 12(Tuần 13)

Mã đề:485

Câu 1: Hợp chất (X) có công thức phân tử C3H7O2N vừa tác dụng với dung dịch NaOH, vừa tác dụng với dung dịch HCl, (X) tồn tại trong tự nhiên. Công thức cấu tạo (X) là

A. CH3CH2CH(NH ) COOH2  B. CH2 CH COONH 4

Một phần của tài liệu 13 đề kiểm tra 1 tiết môn hóa 12 THPT phan đình phùng (2012 2013) (kèm đáp án) (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(34 trang)