CH3  CH CH(N H) COOH 22  D CH2  CH  COONH

Một phần của tài liệu 13 đề kiểm tra 1 tiết môn hóa 12 THPT phan đình phùng (2012 2013) (kèm đáp án) (Trang 26)

Câu 29: Cho các chất: CH3NH ; H N2 2 CH2COOH; CH3COOH. Ta dùng hoá chất nào sau để nhận biết

các chất trên là

A. quỳ tím B. dung dịch NaOH C. dung dịch HCl D. Cu(OH)2

Câu 30: Cho các chất: glucozơ, glixerol, lòng trắng trứng và etanol. Để nhận biết lòng trắng trứng ta dùng hóa

chất sau

A. HCl B. NaOH C. Cu(OH)2 D. AgNO3 /NH3.

Câu 31: Amin bậc 2 là những chất nào sau đây?.

A. (CH ) N và CH3 3 3NH CH 3 B. CH3CH2NH và CH2 3NH2

C. CH3NH CH và CH 3 3NH C H 2 5 D. (CH ) N và CH3 3 3CH2NH2

Câu 32: Cho 200ml dung dịch HCl 1M vào có chứa 3,1 gam CH3NH2 thì thu đuợc khối lượng muối là

A.13,50(g) B.10, 40(g) C. 10,125(g) D. 6, 75(g)

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐAKLAK Trường THPT Phan Đình Phùng

Tổ: Hóa Học

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT(2012-2013) Môn: Hóa Học 12(Tuần 13) Môn: Hóa Học 12(Tuần 13)

Mã đề:209

Câu 1: Cho các chất: CH3NH ; H N CH2 2  2COOH;CH3COOH. Ta dùng hoá chất nào sau để nhận biết các chất trên là

A. quỳ tím B. Cu(OH)2 C. dung dịch NaOH D. dung dịch HCl

Câu 2: Dãy gồm các polime tổng hợp là

A. polietilen, tinh bột. B. polietilen, nilon-6,6. C. polietilen, xenlulozơ. D. tinh bột, xenlulozơ.

Câu 3: Để phân biệt hai amino axitH N2 CH2COOH và H N CH2  2CH2CH(NH ) COOH2  ta dùng hóa chất sau

A. quỳ tím. B. dung dịch Brôm C. dung dịch HCl. D. dung dịch NaOH

Câu 4: Hợp chất nào sau đây là đipeptit

A. H N CH CO NH CH2  2   2CH2COOH. B. H N CH CO NH CH CO-NH-CH COOH2  2   2 2 .

C. H N CH2  2CH CO2 NH CH(CH ) COOH 3  D. H N CH(CH ) CO2  3  NH CH 2COOH.

Câu 5: Từ 120(gam) stiren (C6H5-CH=CH2) thực hiện phản ứng trùng hợp với hiệu suất là 80%. Khối lượng polime thu được là

A. 102 gam B. 108 gam C. 96 gam D. 84 gam

Câu 6: Cho amino axit có công thức phân tử C3H7O2N có số đồng phân là

A. 4 B. 1 C. 3. D. 2.

Câu 7: Poli(Vinyl clorua) có phân tử khối trung bình là 250 000. Hệ số polime của poli(vinyl clorua) là

A. 4 000 B. 1543. C. 5952. D. 8928.

Câu 8: Cho phản ứng H N CH2  2COOHHClClH N CH3  2COOH

Và H N CH2  2COOHNaOHH N CH2  2COONa+H O2

Phản ứng trên chứng tỏ amino axit có tính

A. bazơ . B. axit. C. lưỡng tính. D. oxi hóa.

Câu 9: Axit α- amino propionic (CH3-CH(NH2)-COOH) không tác dụng với

A. dung dịch AgNO3/NH3. B. dung dịch NaOH. C. dung dịch HCl. D. C H OH / HCl , t C2 5 khí 0 .

Câu 10: Polime có công thức là ... CH 2CHCl CH 2CHCl ... . Monome được dùng để tạo polime trên là

A. C H6 5CHCH2 B. CH3CHCH2 C. CH2CH Cl D. CH2CH2

Câu 11: Cho 3,1 gam một amin no đơn chức (A) tác dụng vủa đủ với dung dịch HCl thu được 6,75 gam muối. Công thức phân tử của amin (A) là

A. CH N5 B. C H N3 9 C. C H N2 7 D. C H N4 11

Câu 12: Hợp chất (X) có công thức phân tử C3H7O2N vừa tác dụng với dung dịch NaOH, vừa tác dụng với dung dịch HCl, (X) tồn tại trong tự nhiên. Công thức cấu tạo (X) là

A. H N CH CH2  2 2COOH B. CH3CH(NH ) COOH2  .

Một phần của tài liệu 13 đề kiểm tra 1 tiết môn hóa 12 THPT phan đình phùng (2012 2013) (kèm đáp án) (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(34 trang)