2.1. Đối với Sở GD&ĐT Hà Nội
+ Tiếp tục chỉ đạo để triển khai tốt hơn việc thực hiện Chỉ thị 38-CT/TW ngày 30/5/1994 của Ban bớ thư Trung ương Đảng về trẻ em là nguồn hạnh phỳc của gia đỡnh, là tương lai của dõn tộc, là lớp người kế tục sự nghiệp xõy dựng và bảo vệ tổ quốc cần được ưu tiờn bảo vệ, chăm súc và giỏo dục.
+ Tạo điều kiện cho cỏc trường tham gia tuyển chọn giỏo viờn, nhõn viờn đồng thời kết hợp quản lý, sử dụng đội ngũ giỏo viờn của nhà trường đạt hiệu quả cao.
+ Tăng cường mở cỏc lớp tập huấn, bồi dưỡng cỏn bộ quản lý, giỏo viờn, cải tiến cụng tỏc thanh kiểm tra, tạo động lực cho cỏc trường mầm non chủ động trong cỏc hoạt động; cỏn bộ, giỏo viờn, an tõm cụng tỏc.
+ Về chế độ chớnh sỏch đối với cỏn bộ, giỏo viờn, nhõn viờn trường mầm non cần tăng cường để bổ khuyết cho hợp lý, nguồn ngõn sỏch cấp cho hoạt động giỏo dục, chăm lo cho đời sống của họ cần thỏa đỏng.
2.2. Với Phũng GD& ĐT quận Hai Bà Trưng
+ Tiếp tục phỏt triển và nõng cao chất lượng đội ngũ cỏn bộ, giỏo viờn, cần cú cỏc biện phỏp thu hỳt giỏo viờn giỏi về làm việc tại trường mầm non.
+ Tuyển chọn giỏo viờn cần tham khảo ý kiến của cỏc trường về nhu cầu, nguyện vọng thực tế của từng trường.
+ Xõy dựng và thực hiện cỏc chế độ chớnh sỏch về quản lý, đào tạo, bồi dưỡng sỏt với thực tế và nguyện vọng của CBQL, giỏo viờn.
+ Tăng cường cỏc biện phỏp chỉ đạo đổi mới phương phỏp giỏo dục, phỏt huy sự năng động sỏng tạo của CBQL, giỏo viờn trong nhà trường.
+ Quan tõm đến điều kiện về cơ sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện hỗ trợ cho hoạt động của cỏc nhà trường.
2.3. Với hiệu trưởng cỏc trường mầm non
+ Tổ chức học tập nghiờm tỳc cỏc chủ trương, chỉ thị, quy chế của ngành đề ra, tuyờn truyền sõu rộng tới tập thể cỏn bộ, giỏo viờn, nhõn viờn nhà trường, cỏc cấp chớnh quyền, cỏc bậc cha mẹ học sinh, cộng đồng xó hội cỏc quan điểm của Đảng về GD mầm non.
+ Phõn tớch tốt thực trạng quản lý, tỡm ra cỏc biện phỏp quản lý phự hợp để phỏt triển và nõng cao chất lượng đỏnh giỏ trẻ nhằm tăng cường khả năng sẵn sàng đi học cho trẻ mẫu giỏo 5 tuổi.
+ Xõy dựng kế hoạch bồi dưỡng đào tạo cỏn bộ, giỏo viờn lõu dài.
+ Tạo điều kiện thuận lợi để cỏn bộ, giỏo viờn đổi mới phương phỏp, phỏt huy sự năng động sỏng tạo, linh hoạt, tự giỏc trong việc vận dụng kiến thức để tổ chức cỏc hoạt động đỏnh giỏ trẻ nhằm nõng cao chất lượng trẻ mẫu giỏo 5 tuổi.
+ Xõy dựng bầu khụng khớ tõm lý thõn thiện, đoàn kết gắn bú trong nhà trường, luụn kịp thời khuyến khớch động viờn, tạo tõm lý an tõm và gắn bú với nghề cho đội ngũ cỏn bộ, giỏo viờn, nhõn viờn.
+ Phối hợp chặt chẽ giữa gia đỡnh và nhà trường trong hoạt động đỏnh giỏ trẻ mẫu giỏo 5 tuổi và khụng ngừng tăng cường cỏc hỡnh thức tuyờn truyền tới cộng đồng về giỏo dục và vai trũ ý nghĩa của Bộ chuẩn phỏt triển trẻ em 5 tuổi.
+ Làm tốt cụng tỏc tham mưu với cỏc cấp lónh đạo để cú những biện phỏp ủng hộ nhà trường về nguồn nhõn lực, cơ sở vật chất, hỗ trợ tốt về tinh thần và vật chất cho cỏn bộ, giỏo viờn, nhõn viờn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tỏc giả trong nước
[1]. Bộ Giỏo dục và Đào tạo. (2002). Cỏc văn bản phỏp luật hiện hành về giỏo dục và đào tạo. Hà Nội: Nhà xuất bản thống kờ.
[2]. Bộ Giỏo dục và Đào tạo. (1997). Chiến lược GD mầm non từ nay đến năm 2020 (Lưu hành nội bộ). Hà Nội.
[3]. Bộ Giỏo dục và Đào tạo. (2011). Thụng tư 07/2011/TT-BGDĐT ban hành quy định tiờu chuẩn đỏnh giỏ chất lượng giỏo dục mầm non.
[4]. Bộ Giỏo dục và Đào tạo. (23/07/2010). Thụng tư số 23/2010/TT-BGDĐT quy định về Bộ chuẩn phỏt triển trẻ em 5 tuổi.
[5]. Bộ Giỏo dục và Đào tạo. (2010). Thụng tư về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của điều lệ trường mầm non ban hành kốm theo quyết định số 14/20018/QĐ-BGDĐT.
[6]. Ban tuyờn giỏo Trung ương. (2013). Tài liệu học tập Nghị quyết hội nghị lần thứ tỏm BCHTW ĐCSVN khúa XI. Nhà xuất bản Chớnh trị quốc gia.
[7]. Bộ Giỏo dục và Đào tạo. (2008). 14/2008/QĐ-BGDĐT Quyết định ban hành Điều lệ trường mầm non.
[8]. Bộ Giỏo dục và Đào tạo. (1997). Một số vấn đề về quản lý GD mầm non. Hà Nội. [9]. Bộ Giỏo dục và Đào tạo. (2001-2002). Sơ lược về sự phỏt triển giỏo dục qua
cỏc kỳ, tạp chớ GD mầm non. Hà Nội.
[10]. Bộ Giỏo dục và Đào tạo. (17/08/2011). Tài liệu bồi dưỡng thường xuyờn cho giỏo viờn mầm non theo TT36/2011/TT-BGDĐT.
[11]. Chớnh phủ. (15/11/2001). Quyết định 161/2002/QĐ-TTg về một số chớnh sỏch phỏt triển GD mầm non. Hà Nội.
[12]. Đảng cộng sản Việt Nam. (2011). Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI. Nhà xuất bản Chớnh trị quốc gia Hà Nội.
[13]. Đặng Quốc Bảo. (2012). Bài giảng về quản lý giỏo dục, bài giảng về phẩm chất người lónh đạo. Học viện quản lý giỏo dục.
[14]. Đặng Vũ Hoạt, Hà Thế Ngữ. (1987). Những vấn đề cốt yếu trong quản lý.
Nhà xuất bản Hà Nội.
[15]. Đỗ Thị Thỳy Hằng. (2012). Đảm bảo và kiểm định chất lượng giỏo dục. Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật.
[16]. Đỗ Thị Thỳy Hằng. (2012). Đỏnh giỏ trong giỏo dục. Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật.
[17]. Hội đồng Chớnh phủ. (ban hành 1991- sửa đổi 2004). Luật bảo vệ chăm súc và giỏo dục trẻ em.
[18]. Lưu Xuõn Mới. (2010). Bài giảng về quản lý trường học và tư cỏch người lónh đạo. Học viện quản lý giỏo dục.
[19]. Nguyễn Cảnh Chắt. (dịch và biờn soạn 2002). Tinh hoa quản lý. Nhà xuất bản Lao động - xó hội.
[20]. Nguyễn Cụng Giỏp. (2012). Quản lý nhà nước vầ giỏo dục. Hà Nội: Học viện quản lý giỏo dục.
[21]. Nguyễn Phỳc Chõu. (2012). Bài giảng về quản lý nhà trường. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học sư phạm.
[22]. Nguyễn Phỳc Chõu. (2012). Quản lý nhà nước về giỏo dục và đào tạo. Học viện quản lý giỏo dục.
[23]. Nguyễn Thanh Tựng. (2013). Bài giảng về đỏnh giỏ, kiểm định chất lượng giỏo dục. Hà Nội: Học viện quản lý giỏo dục.
[24]. Nguyễn Thị Thanh Hũa. (2012). Quản lý hoạt động giỏo dục trẻ mầm non 5 tuổi tại cỏc trường mầm non cụng lập Quận Hoàng Mai, TP Hà Nội. Học viện quản lý giỏo dục.
[25]. Phạm Minh Hạc. (1986). Một số vấn đề giỏo dục và khoa học giỏo dục. Nhà xuất bản giỏo dục Hà Nội.
[26]. Phạm Thị Chõu, Trần Thị Sinh. (2000). Một số vấn đề quản lý GD mầm non.
Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
[27]. Phan Lan Anh. (2011). Modul 33 " Đỏnh giỏ trong giỏo dục mầm non". Bộ Giỏo dục và Đào tạo.
[28]. Phan Lan Anh, Trần Thu Hũa. (2013). Hướng dẫn sử dụng và đỏnh giỏ trẻ theo Bộ chuẩn phỏt triển trẻ em 5 tuổi. Nhà xuất bàn giỏo dục Việt Nam. [29]. Quốc hội nước cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam. (2005). Luật Giỏo dục
số 38/2005/QH11. Hà Nội.
[30]. Sở GD&ĐT Hà Nội. (2010). Đề ỏn nõng cao chất lượng GD mầm non Hà Nội đến năm 2015.
[31]. Sở GD&ĐT Hà Nội. (2010). Đề ỏn nõng cao chất lượng giỏo dục Hà Nội đến năm 2015.
[32]. Sở GD&ĐT Hà Nội. (2010). Đề ỏn phỏt triển giỏo dục Thủ đụ đến năm 2015.
[33]. Sở GD&ĐT Hà Nội. Giỏo trỡnh bồi dưỡng Hiệu trưởng trường mầm non.
Nhà xuất bản Hà Nội.
[34]. Trần Di Ái dịch (chủ biờn). Những con đường của tõm lý học (tập 3).
[35]. Trần Kiểm. (2010). Những vấn đề cơ bản về khoa học quản lý giỏo dục. Đại học Sư phạm Hà Nội.
[36]. Trần Thị Minh Hằng. (2011). Giỏo trỡnh Tõm lý học quản lý. Nhà xuất bản Giỏo dục Việt Nam.
[37]. UBND Quận Hai Bà Trưng. (2010). Bỏo cỏo phương hướng phỏt triển giỏo dục và đào tạo đến năm 2020, tầm nhỡn 2030.
[38]. UBND Thành phố Hà Nội. (2010). Quyết định phờ duyệt Đề ỏn nõng cao chất lượng giỏo dục thủ đụ đến năm 2015.
[39]. Ủy ban khoa học xó hội Việt Nam, Viện ngụn ngữ. (1998). Từ điển tiếng Việt. Hà Nội: Nhà xuất bản khoa học xó hội.
[41]. Vụ Giỏo dục mầm non. (1997). Chiến lược phỏt triển giỏo dục mầm non từ nay đến năm 2020. Hà Nội: Viện nghiờn cứu và phỏt triển giỏo dục.
[42]. Vụ Giỏo dục mầm non. (2010). Đề ỏn phổ cập GD mầm non giai đoạn 2010- 2015.
II. Tỏc giả nước ngoài
[42]. Brent Davies và Linda Ellison (2005), “Lónh đạo nhà trường thế kỷ XXI”, NXB Hà Nội.
[43]. Harold Kootz, Cyri O’donnell, Heinz Weihrich (1994), Những vấn đề cốt yếu về quản lý, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
[44]. Fredrick Winslow Taylor (1911), Những nguyờn tắc khoa học của quản lý.
[45]. P.V.Zimin, M.I Kondakop, N.L Saxerdolop (1985), “Những vấn đề quản lý trường học”, Học viện quản lý giỏo dục, Bộ GD &ĐT.
Nội dung Bộ chuẩn phỏt triển trẻ em 5 tuổi Chuẩn 1 :Trẻ cú thể kiểm soỏt và phối hợp vận động cỏc nhúm cơ lớn
+ Chỉ số 1. Bật xa tối thiểu 50cm;
+ Chỉ số 2. Nhảy xuống từ độ cao 40 cm;
+ Chỉ số 3. Nộm và bắt búng bằng hai tay từ khoảng cỏch xa 4 m;
+ Chỉ số 4. Trốo lờn, xuống thang ở độ cao 1,5 m so với mặt đất.
Chuẩn 2 :Trẻ cú thể kiểm soỏt và phối hợp vận động cỏc nhúm cơ nhỏ + Chỉ số 5. Tự mặc và cởi được ỏo;
+ Chỉ số 6. Tụ màu kớn, khụng chờm ra ngoài đường viền cỏc hỡnh vẽ;
+ Chỉ số 7. Cắt theo đường viền thẳng và cong của cỏc hỡnh đơn giản;
+ Chỉ số 8. Dỏn cỏc hỡnh vào đỳng vị trớ cho trước, kg bị nhăn
Chuẩn 3 : Trẻ cú thể phối hợp cỏc giỏc quan và giữ thăng bằng khi vận động + Chỉ số 9. Nhảy lũ cũ được ớt nhất 5 bước liờn tục, đổi chõn theo yờu cầu;
+ Chỉ số 10. Đập và bắt được búng bằng 2 tay;
+ Chỉ số 11. Đi thăng bằng được trờn ghế thể dục (2m x 0,25m x 0,35m). Chuẩn 4 :Trẻ thể hiện sức mạnh, sự nhanh nhẹn và dẻo dai của cơ thể
+ Chỉ số 12. Chạy 18m trong khoảng thời gian 5-7 giõy
+ Chỉ số 13. Chạy liờn tục 150m khụng hạn chế thời gian;
+ Chỉ số 14. Tham gia hoạt động học tập liờn tục và khụng cú biểu hiện mệt mỏi trong khoảng 30 phỳt
Chuẩn 5 : Trẻ cú hiểu biết, thực hành vệ sinh cỏ nhõn và dinh dưỡng
+ Chỉ số 15. Biết rửa tay bằng xà phũng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn;
+ Chỉ số 16. Tự rửa mặt, chải răng hàng ngày;
+ Chỉ số 17. Che miệng khi ho, hắt hơi, ngỏp;
+ Chỉ số 18. Giữ đầu túc, quần ỏo gọn gàng;
+ Chỉ số 21. Nhận ra và khụng chơi một số đồ vật cú thể gõy nguy hiểm;
+ Chỉ số 22. Biết và khụng làm một số việc cú thể gõy nguy hiểm;
+ Chỉ số 23. Khụng chơi ở những nơi mất vệ sinh, nguy hiểm;
+ Chỉ số 24. Khụng đi theo, khụng nhận quà của người lạ khi chưa được người thõn cho phộp;
+ Chỉ số 25. Biết kờu cứu và chạy khỏi nơi nguy hiểm;
+ Chỉ số 26. Biết hỳt thuốc lỏ cú hại và khụng lại gần người đang hỳt thuốc
Lĩnh vực phỏt triển tỡnh cảm – quan hệ xó hội gốm 7 chuẩn và 34 chỉ số
Chuẩn 7: Trẻ thể hiện sự nhận thức về bản thõn
+ Chỉ số 27. Núi được một số thụng tin quan trọng về bản thõn và gia đỡnh;
+ Chỉ số 28. Ứng xử phự hợp với giới tớnh của bản thõn;
+ Chỉ số 29. Núi được khả năng và sở thớch riờng của bản thõn;
+ Chỉ số 30. Đề xuất trũ chơi và hoạt động thể hiện sở thớch của bản thõn
Chuẩn 8: Trẻ tin tưởng vào khả năng của bản thõn
+ Chỉ số 31. Cố gắng thực hiện cụng việc đến cựng;
+ Chỉ số 32. Thể hiện sự vui thớch khi hoàn thành cụng việc;
+ Chỉ số 33. Chủ động làm một số cụng việc đơn giản hằng ngày;
+ Chỉ số 34. Mạnh dạn núi ý kiến của bản thõn.
Chuẩn 9: Trẻ biết thể hiện cảm xỳc
+ Chỉ số 35. Nhận biết cỏc trạng thỏi cảm xỳc vui, buồn, ngạc nhiờn, sợ hói, tức giận, xấu hổ của người khỏc;
+ Chỉ số 36. Bộc lộ cảm xỳc của bản thõn bằng lời núi và cử chỉ, nột mặt;
+ Chỉ số 37. Thể hiện sự an ủi và chia vui với người thõn và bạn bố;
+ Chỉ số 38. Thể hiện sự thớch thỳ trước cỏi đẹp;
+ Chỉ số 39. Thớch chăm súc cõy cối, con vật quen thuộc;
+ Chỉ số 40. Thay đổi hành vi và thể hiện cảm xỳc phự hợp với hoàn cảnh;
+ Chỉ số 43. Chủ động giao tiếp với bạn và người lớn gần gũi;
+ Chỉ số 44. Thớch chia sẻ cảm xỳc, kinh nghiệm, đồ dựng, đồ chơi với những người gần gũi;
+ Chỉ số 45. Sẵn sàng giỳp đỡ khi người khỏc gặp khú khăn;
+ Chỉ số 46. Cú nhúm bạn chơi thường xuyờn;
+ Chỉ số 47. Biết chờ đến lượt khi tham gia vào cỏc hoạt động
Chuẩn 11: Trẻ thể hiện sự hợp tỏc với bạn bố và mọi người xung quanh
+ Chỉ số 48. Lắng nghe ý kiến của người khỏc;
+ Chỉ số 49. Trao đổi ý kiến của mỡnh với cỏc bạn;
+ Chỉ số 50. Thể hiện sự thõn thiện, đoàn kết với bạn bố;
+ Chỉ số 51. Chấp nhận sự phõn cụng của nhúm bạn và người lớn;
+ Chỉ số 52. Sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ đơn giản cựng người khỏc.
Chuẩn 12: Trẻ cú cỏc hành vi thớch hợp trong ứng xử xó hội
+ Chỉ số 53. Nhận ra việc làm của mỡnh cú ảnh hưởng đến người khỏc;
+ Chỉ số 54. Cú thúi quen chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi và xưng hụ lễ phộp với người lớn;
+ Chỉ số 55. Đề nghị sự giỳp đỡ của người khỏc khi cần thiết;
+ Chỉ số 56. Nhận xột được một số hành vi đỳng hoặc sai của con người đối với mụi trường;
+ Chỉ số 57. Cú hành vi bảo vệ mụi trường trong sinh hoạt hàng ngày.
Chuẩn 13: Trẻ thể hiện sự tụn trọng người khỏc
+ Chỉ số 58. Núi được khả năng và sở thớch của bạn và người thõn;
+ Chỉ số 59. Chấp nhận sự khỏc biệt giữa người khỏc với mỡnh;
+ Chỉ số 60. Quan tõm đến sự cụng bằng trong nhúm bạn.
Lĩnh vực phỏt triển ngụn ngữ và giao tiếp gốm 6 chuẩn và 31 chỉ số
+ Chỉ số 62. Nghe hiểu và thực hiện được cỏc chỉ dẫn liờn quan đến 2, 3 hành động;
+ Chỉ số 63. Hiểu nghĩa một số từ khỏi quỏt chỉ sự vật, hiện tượng đơn giản, gần gũi;
+ Chỉ số 64. Nghe hiểu nội dung cõu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao dành cho lứa tuổi của trẻ.
Chuẩn 15: Trẻ biết sử dụng lời núi để giao tiếp và biểu lộ cảm xỳc, ý nghĩ
+ Chỉ số 65. Núi rừ ràng;
+ Chỉ số 66. Sử dụng cỏc từ chỉ tờn gọi, hành động, tớnh chất và từ biểu cảm trong sinh hoạt hàng ngày;
+ Chỉ số 67. Sử dụng cỏc loại cõu khỏc nhau trong giao tiếp;
+ Chỉ số 68. Sử dụng lời núi để bày tỏ cảm xỳc, nhu cầu, ý nghĩ và kinh nghiệm của bản thõn;
+ Chỉ số 69. Sử dụng lời núi để trao đổi và chỉ dẫn bạn bố trong hoạt động;
+ Chỉ số 70. Kể về một sự việc, hiện tượng nào đú để người khỏc hiểu được;
+ Chỉ số 71. Kể lại được nội dung chuyện đó nghe theo trỡnh tự nhất định;
+ Chỉ số 72. Biết cỏch khởi xướng cuộc trũ chuyện.
Chuẩn 16: Trẻ thực hiện một số quy tắc thụng thường trong giao tiếp
+ Chỉ số 73. Điều chỉnh giọng núi phự hợp với tỡnh huống và nhu cầu giao tiếp.
+ Chỉ số 74. Chăm chỳ lắng nghe người khỏc và đỏp lại bằng cử chỉ, nột mặt, ỏnh mắt phự hợp;
+ Chỉ số 75. Chờ đến lượt trong trũ chuyện, khụng núi leo, khụng ngắt lời người khỏc;
+ Chỉ số 76. Hỏi lại hoặc cú những biểu hiện qua cử chỉ, điệu bộ, nột mặt khi khụng hiểu người khỏc núi;
+ Chỉ số 77. Sử dụng một số từ chào hỏi và từ lễ phộp phự hợp với tỡnh huống;
+ Chỉ số 80. Thể hiện sự thớch thỳ với sỏch;
+ Chỉ số 81. Cú hành vi giữ gỡn, bảo vệ sỏch.
Chuẩn 18: Trẻ thể hiện một số hành vi ban đầu của việc đọc.
+ Chỉ số 82. Biết ý nghĩa một số ký hiệu, biểu tượng trong cuộc sống;
+ Chỉ số 83. Cú một số hành vi như người đọc sỏch;
+ Chỉ số 84. “Đọc” theo truyện tranh đó biết;
+ Chỉ số 85. Biết kể chuyện theo tranh.
Chuẩn 19: Trẻ thể hiện một số hiểu biết ban đầu về việc viết + Chỉ số 86. Biết chữ viết cú thể đọc và thay cho lời núi;
+ Chỉ số 87. Biết dựng cỏc ký hiệu hoặc hỡnh vẽ để thể hiện cảm xỳc, nhu cầu, ý nghĩ và kinh nghiệm của bản thõn;
+ Chỉ số 88. Bắt chước hành vi viết và sao chộp từ, chữ cỏi;
+ Chỉ số 89. Biết “viết” tờn của bản thõn theo cỏch của mỡnh;
+ Chỉ số 90. Biết “viết” chữ theo thứ tự từ trỏi qua phải, từ trờn xuống dưới;
+ Chỉ số 91. Nhận dạng được chữ cỏi trong bảng chữ cỏi tiếng Việt.
Lĩnh vực phỏt triển nhận thức 9 chuẩn và 29 chỉ số
Chuẩn 20: Trẻ thể hiện một số hiểu biết về mụi trường tự nhiờn
+ Chỉ số 92. Gọi tờn nhúm cõy cối, con vật theo đặc điểm chung;
+ Chỉ số 93. Nhận ra sự thay đổi trong quỏ trỡnh phỏt triển của cõy, con vật và