Xác định công suất trung bình ngày đêm của NMTĐ trong vùng hạn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu ích phát điện cho hồ chứa thủy lợi kết hợp phát điện, áp dụng tính toán cho hồ Kẻ Gỗ (Trang 40)

M Ở ĐẦU

3.3.2.2.Xác định công suất trung bình ngày đêm của NMTĐ trong vùng hạn

4. Kết quả đạt được

3.3.2.2.Xác định công suất trung bình ngày đêm của NMTĐ trong vùng hạn

Khi mực nước thực tế của hồ ở một số thời điểm nào đó nằm thấp hơn đường hạn chế cung cấp nước, có nghĩa là nằm trong vùng C của BĐĐP thì hồ chứa không thể cung cấp đủ lượng nước để đáp ứng nhu cầu tưới, phát điện. Trong trường hợp đó, buộc phải giảm lưu lượng xuống hạ lưu của hồ chứa. Nhưng quyết định giảm theo phương thức nào thì cần xuất phát từ quan điểm hạn chế đến mức tối thiểu hậu quả do thiếu nước gây ra cho toàn hệ thống.

Giả sử đầu tháng 2 mực nước thực tế trong hồ Ztl2đ thấp hơn mực nước cùng thời điểm nằm trên đường hạn chế cấp nước Zh2đ một đoạn (xem Hình 3-3).

ứng với đó và nhờ đường đặc tính dung tích hồ sẽ tìm được lượng nước thiếu (so với lượng nước cần để cung cấp Qyc).

Sau đây sẽ xem xét một số phương thức giảm cung cấp nước.

- Phương thức thứ nhất:

Nội dung của phương thức này là giảm cung cấp nước ngay trong thời đoạn sau khi xuất hiện lượng nước thiếu (đường G1 hình 3-3).

Để xác định được của NMTĐ trong thời đoạn này ta tính như sau:

- Xác định phần lưu lượng phát điện bị giảm: ∆Q = - Lưu lượng phát điện: QTĐ = Qyc -

- Mực nước hạ lưu: Zhl = Zhl(QTĐ).

- Xác định dung tích bình quân thời đoạn của hồ: =

Trong đó:

Vđ : Dung tích hồ đầu thời đoạn ứng với mực nước Ztl2đ

Vhc: Dung tích hồ cuối thời đoạn ứng với mực nước của đường hạn chế công suất ở cuối thời đoạn Zh2c.

nd N tl Ztl Zth Vt ∆ ∆Vth nd N th V t ∆ ∆ QV 2 h d c V +V

Sau khi đã có QTĐ, thì công suất trung bình ngày đêm của thời đoạn sẽ được xác định theo đường đặc tính lưu lượng tổmáy tương tự như trong trường hợp tăng công suất.

Đặc điểm của phương thức giảm cung cấp nước này là vừa rút ngắn được thời gian làm việc không bình thường và duy trì được mực nước hồ cao. Song phương thức đó chỉ nên sử dụng cho trường hợp khi nhỏ, nếu không lưu lượng thiếu hụt so với yêu cầu sẽ lớn. .

- Phương thức thứ hai:

Nội dung của phương thức này là sau khi phát hiện thiếu nước ta vẫn tiếp tục cho hồ chứa làm việc với Qyccho đến khi nào sử dụng hết dung tích hữu ích (đường

G2 hình 3-3). Sau đó điều chỉnh lưu lượng của hồ chứa sao cho duy trì mực nước hồ bằng MNC. Trong điều kiện đó nếu lưu lượng thiên nhiên cuối mùa kiệt nhỏ thì khả năng cung cấp nước sẽ giảm đột ngột. Phương thức giảm lưu lượng này đơn giản và rút ngắn được đến mức ít nhấtthời gian làm việc không bình thường của hệ thống. Cũng giống như phương thức thứ nhất, phương thức thứ hai chỉ nên sử dụng cho hồ chứa ít quan trọng và với điều kiện là chế độ mực nước hồ của chúng ảnh hưởng không đáng kể đến khả năng cung cấp nước cho các ngành lợi dụng tổng hợp.

- Phương thức thứ ba:

Đối với các hồ chứa đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp nước cho các ngành lợi dụng tổng hợp thì không nên sử dụng các phương thức trên để giảm lưu lượng. Vì nếu dùng các phương thức đó thì phần lưu lượng bị thiếu sẽ rất lớn, khó có thể bù lại được và có thể phải ngừng cung cấp nước nhiều kể cả các ngành lợi dụng chủ yếu vàquan trọng. Cho nên, đối với các hồ chứaloại này, điều chủ yếu là phải kéo dài thời gian hạn chế lưu lượng để nhằm giảm nhỏ phần nước bị thiếu. Muốn thế cần giảm lưu lượng cung cấpngay từ thời điểm xuất hiện nước thiếu cho đến hết mùa kiệt (đối với mùa kiệt) hoặc hết mùa lũ (đối với mùa lũ). Trong thí dụ cụ thể nêu trên việc giảm lưu lượng được tiến hành từ đầu tháng 2 đến hết tháng 5.

Hồ trong trường hợp này cạn từ từ (đường G3 hình 3-3) và do đó tăng được khả năng cung cấp nước của hồ so với trường hợp sử dụng phương thức thứ nhất.

V

th

V

Lưu lượng trung bình ngày đêm Qnd trong phương thức này được tiến hành điều chỉnh theo mực nước thực tế trong hồ ở đầu từng thời đoạn. Cách xác địnhQnd

cho từng thời đoạn cũng giống như trong phương thức thứ nhất. Chỉ có phần lưu lượng cung cấp bị giảm và dung tích trung bình của hồ là tính khác đi. Hai đại lượng đó được xác định như sau:

- Phần lưu lượng phải giảm: ∆Q =

Trong đó: Tổng số giây của các thời đoạn trong cả thời gian giảm lưu lượng.

- Dung tích trung bình của hồ: =

Vđ: Dung tích thực tế đầu thời đoạn ứng với mực nước thực tế đầu thời đoạn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vhc: Dung tích ứng với mực nước cuối thời đoạn nằm trên đường hạn chế công suất.

- Khi đã có ∆Q và sẽ xác định được bằng các cách như đã trình bày ở trên

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu ích phát điện cho hồ chứa thủy lợi kết hợp phát điện, áp dụng tính toán cho hồ Kẻ Gỗ (Trang 40)