3.1. Xiphon đáy
Cách tiến hành như sau:
Bước 1: Chuẩn bị dụng cụ - Dụng cụ để xiphon đáy bể: là ống nhựa cứng Φ21, đầu ống hút nước bể cĩ hình chữ T để dễ thao tác và hạn chế ấu trùng bị hút vào ống. Đầu cịn lại của ống xiphon được nối với ống nhựa mềm cùng cỡ để đưa nước và chất thải ra khỏi đáy bể. Đầu cuối của ống nhựa mềm được đặt trong một cái
rây đường kính 40-45cm. Hình 6.5.4. Đầu ống xiphon cĩ hình chữ T - Chậu thau lớn 10-15 lít
- Lưới lọc cĩ mắt lưới đảm bảo ấu trùng khơng lọt qua lưới.
Tất cả các dụng cụ trên phải được vệ sinh sạch sẽ trước khi sử dụng.
Bước 2: Xiphon đáy
- Lấy nước vào đầy ống xiphon.
- Đặt một đầu ống xiphon vào đáy bể.
- Cầm ống cầm kéo ống xiphon theo chiều ngang của đáy bể theo đường zic zắc. Làm 2 đến 3 lần.
- Đầu ống cịn lại được bỏ vào một chậu thau lớn qua lưới lọc để giữ lại ấu trùng tơm bị thốt ra ngồi qua ống xiphon.
- Lượng nước xiphon từ 20- 30% nước trong bể ương.
b. Lưới lọc giữ lại ấu trùng tơm
Bước 3: Cấp nước mới
- Sau khi xiphon nước ta cấp nước mới bù vào đúng bằng lượng nước đã xiphon.
- Đầu ống cấp vào nên tạo dịng chảy nhỏ bằng một cái rổ cĩ bọc lưới lọc.
Hình 6.5.4. Xiphon đáy
3.2. Tắm cho ấu trùng bằng hĩa chất Các bước thực hiện như sau:
Bước 1. Chuẩn bị dụng cụ và hĩa chất
- Vợt bắt tơm ấu trùng
- Bộ sục khí: máy sục khí, đá bọt, dây - Cân hoặc ống (cốc) đong hĩa chất - Thau, ca đựng hĩa chất
- Hĩa chất dùng để tắm cho ấu trùng: Formol hoặc Iodin... - Bể ương ấu trùng tơm
- Xác định liều lượng tắm: tùy thuộc vào loại hĩa chất và theo hướng dẫn của nhà sản xuất ghi trên bao bì.
- Xác định thể tích nước trong bể ương ấu trùng: Cần xác định thể tích nước trong bể chính xác để tính lượng hĩa chất cho vào bể để đảm bảo đúng liều lượng.
- Tính lượng hĩa chất cho vào bể: lấy liều lượng tắm nhân với thể tích nước trong bể ương ấu trùng.
Ví dụ:
Xác định liều lượng tắm là 30 ml formol/m3
nước bể Nếu thể tích nước trong bể là 5m3
Thì lượng formol cho vào bể là: 30ml x 5 = 150ml
Bước 3: Thực hiện tắm ấu trùng
- Đong lượng hĩa chất cho vào xơ. - Hịa tan đều hĩa chất với nước trong xơ.
- Dùng ca múc nước hĩa chất đã hịa tan tạt đều khắp mặt bể.
Hình 6.5.5. Tạt hĩa chất tắm cho ấu trùng tơm Bước 4: Thay nước
- Sau khi tắm cho ấu trùng khoảng 15-20 phút, cần phải tiến hành thay một phần nước trong bể.
- Dùng ống rút bớt từ: 20-30% nước trong bể ương ra ngồi.
- Sau đĩ, cấp nước mới vào bể đến mức nước ban đầu.
Các lỗi thƣờng gặp:
Nhầm lẫn giữa các biểu hiện bệnh và biểu hiện sinh lý.
Phương pháp trị bệnh khơng đúng.
Pha nước tắm sai liều lượng.
Làm ấu trùng tơm yếu, chết.
Phát hiện bệnh chậm, trị bệnh ít hiệu quả.
B. Câu hỏi và bài tập thực hành 1. Các câu hỏi
1. Làm thế nào để phát hiện bệnh ký sinh trùng ở ấu trùng tơm?
2. Ấu trùng tơm bị bệnh ký sinh trùng thường cĩ những dấu hiệu như thế nào? 3. Bệnh ký sinh trùng ở ấu trùng thường phát sinh trong điều kiện nào?
4. Làm thế nào để phịng bệnh do ký sinh trùng nấm ờ ấu trùng?
4. Khi phát hiện ấu trùng bị bệnh do ký sinh trùng, người nuơi cần phải làm gì?
2. Các bài thực hành
Bài thực hành số 6.5.1: Theo dõi phát hiện và trị bệnh ký sinh trùng ở ấu
trùng.
- Mục tiêu: củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng nghề để thực hiện nhĩm bước cơng việc theo dõi ấu trùng tơm, phát hiện bệnh ký sinh trùng và trị bệnh kịp thời.
- Nguồn lực: bể ương ấu trùng tơm, hĩa chất, cân, xơ, ca, ống hút nước, giấy, bút, máy tính.
- Cách thức tiến hành: Chia nhĩm thực hành (05-06 học viên/nhĩm), mỗi nhĩm hồn thành tồn bộ nhĩm bước cơng việc theo dõi, phát hiện và trị bệnh ký sinh trùng ở ấu trùng. Giáo viên quan sát thực hiện của các nhĩm học viên và đánh giá theo kết quả thực hành của các nhĩm.
- Nhiệm vụ của nhĩm khi thực hiện bài tập: + Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, hĩa chất.
+ Quan sát ấu trùng bằng mắt thường và kính hiển vi để phát hiện dấu hiệu bệnh.
+ Xác định biện pháp trị bệnh. + Thực hiện trị bệnh.
- Kết quả và tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt được sau bài thực hành: Nhận biết được dấu hiệu bệnh lý, xác định đúng tác nhân gây bệnh, biện pháp trị bệnh và thực hiện trị bệnh đúng cách.
C. Ghi nhớ
- Dấu hiệu ấu trùng tơm bị bệnh ký sinh trùng: + Ấu trùng tơm yếu, kém ăn
+ Di chuyển khĩ khăn rồi chết
+ Vỏ và phụ bộ bẩn, cĩ nhiều sinh vật bám. - Biện pháp phịng trị:
+ Xiphon đáy, thay nước.
+ Tắm ấu trùng bằng hĩa chất cĩ tác dụng tiêu diệt nguyên sinh động vật.
BÀI 6: PHÁT HIỆN VÀ XỬ LÝ BỆNH DO MƠI TRƢỜNG Mã bài: MĐ06-06
Các yếu tố mơi trường như nhiệt độ, ơxy... thích hợp với ấu trùng sẽ tạo điều kiện cho ấu trùng phát triển nhưng khi thay đổi bất lợi với ấu trùng sẽ là gây bệnh cho ấu trùng tơm, làm ấu trùng bị sốc dẫn đến sức đề kháng giảm hoặc làm chết ấu trùng.
Do đĩ, trong quá trình ương tơm, người nuơi cần cĩ các biện pháp theo dõi, kiểm tra một số yếu tố mơi trường thường thay đổi ảnh xấu đến ấu trùng như nhiệt độ nước, pH, hàm lượng ơxy hịa tan, khí độc NH3.
Phát hiện sớm những thay đổi mơi trường ương bất lợi với ấu trùng sẽ giúp người nuơi cĩ các biện pháp xử lý kịp thời, hạn chế những tác hại do mơi trường gây ra.
Mục tiêu:
- Nhận biết được dấu hiệu ấu trùng tơm bị bệnh do mơi trường; - Thực hiện xử lý bệnh do mơi trường kịp thời, an tồn;
- Tuân thủ nguyên tắc sử dụng thuốc phịng và trị bệnh.
A. Nội dung:
1. Xác định bệnh do mơi trƣờng
Điều kiện mơi trường thích hợp với ấu trùng tơm: - Độ mặn: 29-32‰
- Nhiệt độ nước: 28-320C - pH : 7,8-8,2
- Oxy hịa tan: >4mg/l - Độ kiềm: 170mg/l - H2S <0,1mg/l - Amonia (NH3): <0,1mg/l - Nitrite (N-NO-2): <0,02mg/l - Đạm tổng số (N-NH4 + ): <0,1mg/l
Khi các yếu tố mơi trường nước như nhiệt độ, pH, hàm lượng khí độc quá cao hay quá thấp so với điều kiện thích hợp với ấu trùng sẽ ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng, sức khỏe của ấu trùng tơm, đồng thời tạo điều kiện cho vi khuẩn gây bệnh phát triển xâm nhập vào ấu trùng và gây bệnh. Hoặc cĩ thể gây chết hàng loạt khi nhiệt độ, pH, hàm lượng khí độc mơi trường vượt quá sức chịu đựng của ấu trùng.
Trong bể ương nếu sục khí quá nhiều cũng cĩ thể gây ra bệnh bọt khí ở ấu trùng tơm do hàm lượng khí oxy vượt quá mức bão hịa khoảng 150 – 2500/0.
Khi mơi trường nước khơng tốt ảnh hưởng xấu đến ấu trùng, chúng thường cĩ các dấu hiệu sau:
- Ấu trùng tơm hoạt động yếu - Giảm bắt mồi
- Cĩ hiện tượng nhảy bám lên thành bể.
Hình 6.6.1. Ấu trùng tơm nhảy bám vào thành bể do mơi trường xấu
- Khi cĩ các dấu hiệu trên người nuơi cần kiểm tra các yếu tố mơi trường, tìm nguyên nhân và xác định yếu tố gây ra bệnh để xử lý kịp thời.
- Trong thực tế sản xuất, người ta thường quan tâm kiểm tra một số yếu tố như: nhiệt độ nước, pH nước và hàm lượng đạm tổng số.
- Duy trì mơi trường nước bể ương thích hợp khơng những giúp ấu trùng tơm khỏe mạnh mà cịn gĩp phần hạn chế vi khuẩn gây hại xuất hiện.
- Do đĩ, thường xuyên kiểm tra mơi trường để quản lý mơi trường ương nuơi là rất cần thiết.
1.1. Kiểm tra nhiệt độ nước
- Nhiệt kế 1000C
Hình 6.6.2. Nhiệt kế đo nhiệt độ nước
1.1.2. Đo nhiệt độ nước
Các bước thực hiện kiểm tra nhiệt độ nước bể ương: - Cầm nhiệt kế vẩy mạnh nhiều lần
sau đĩ nhìn cột chia độ, nếu cột thủy ngân hay rượu ở mức 00C thì tiến hành đo nhiệt độ nước.
- Đặt nhiệt kế vào nước - Để khoảng 10-15 phút
- Đọc nhiệt độ: là điểm đầu của cột thủy ngân.
- Lưu ý: Khi đọc kết quả vẫn để nhiệt kế trong nước.
Hình 6.6.3. Đo nhiệt độ nước bể ương
1.1.3. Kết luận
- Ghi nhiệt độ đo được vào sổ nhật ký.
- Nhiệt độ nước bể ương thích hợp từ 28 đến 320C
- Nhiệt độ thấp hơn 260C ấu trùng sẽ chậm lột xác, chậm phát triển. - Nhiệt độ nước cao hơn 340C, tỷ lệ dị hình ở ấu trùng tăng. Cĩ thể gây chết ấu trùng hàng loạt
Bảng 6.1: Kết quả kiểm tra nhiệt độ nước bể ương
Nhiệt độ nước (0C) Đánh giá
28-32 Thích hợp
< 26 Thấp, khơng thích hợp
1.2. Kiểm tra độ pH
1.2.1. Chuẩn bị dụng cụ đo pH
Dụng cụ đo pH cĩ nhiều loại như bút đo pH, máy đo pH đầu rời.
- Bút đo pH được dùng nhiều trong các trại sản xuất tơm giống do dễ sử dụng nhưng dễ hư hỏng nếu bảo quản khơng tốt hoặc bị rơi xuống nước.
- Bút đo pH gồm cĩ:
+ Đầu dị (điện cực) nằm trực tiếp, phía dưới của máy (bên trong).
+ Màn hình số chỉ độ pH đo được + Nút tắt mở
+ Ngồi ra cịn cĩ nắp dậy đầu dị và vít hiệu chỉnh máy.
Hình 6.6.4. Bút đo pH
1.2.2. Đo pH nước bể ương
Bước 1: Lấy nước bể cần đo vào cốc
- Dùng cốc múc nước bể ương tơm cần đo pH.
- Để kết quả chính xác cần tráng cốc vài lần bằng nước bể ương trước khi múc nước để đo pH.
Bước 2: Cho đầu dị của máy đo pH vào cốc nước mẫu
- Cho đầu dị của máy đo pH vào cốc nước mẫu đến vạch giới hạn, rồi lắc nhẹ phần dưới của máy trong nước vài lần.
Hình 6.6.5. Đo pH nước bằng bút đo pH Bước 3: Đọc kết quả
- Chờ 15- 30 giây đến khi số trên màn hình khơng nhảy nữa.
- Đọc kết quả khi số trên màn hình đã đứng yên.
- Ghi kết quả vào sổ nhật ký. - Tắt máy, đưa máy ra khỏi cốc.
Đầu dị Màn hình
1.2.3. Kết luận
Căn cứ vào kết quả đo được để kết luận pH nước trong bể ương tốt hay khơng tốt cho ấu trùng:
- Độ pH nước 8,0 – 8,2: thích hợp với ấu trùng.
- pH quá cao (>9) hay quá thấp (<7): khơng thích hợp với ấu trùng, ảnh hưởng đến sức khỏe của ấu trùng, chậm lớn, dễ bị bệnh.
- Khi pH nước quá cao hay quá thấp cịn làm tăng hàm lượng khí độc (NH3 và H2S) trong nước.
Bảng 6-3: Kết quả kiểm tra pH nước
pH nước Đánh giá
8,0 – 8,2 Thích hợp
>9 Cao, khơng thích hợp
<7 Thấp, khơng thích hợp
Lƣu ý:
- Sau khi đo pH cần bảo quản máy bằng cách ngâm đầu dị vào cốc nước sạch 2-3 phút, sau đĩ lấy ra, để ráo hoặc lau khơ bằng vải mềm và đậy nắp đầu dị.
- Tránh để pin cũ quá lâu trong máy vì cĩ thể gây hỏng máy. - Khơng đo trực tiếp vào nước bể ương
- Khơng để phần trên của máy tiếp xúc với nước để tránh chạm mạch. - Sau nhiều lần sử dụng phải kiểm tra mức độ sai số để hiệu chỉnh máy.
- Cách hiệu chỉnh máy:
+ Mở nắp đầu dị, đưa đầu dị vào nước cất, bật nút mở cho máy hoạt động, nếu màn hình khơng chỉ pH = 7 thì phải hiệu chỉnh máy. + Nước dùng để hiệu chỉnh máy: cĩ thể dùng nước cất hoặc dung dịch pH chuẩn (pH=7) bán kèm theo máy.
+ Giữ phần dưới của máy trong cốc nước cất, xoay nhẹ vít trong khe hiệu chỉnh (bên hơng hoặc mặt sau của máy), quan sát màn hình.
7,0
+ Chuyển máy ra khỏi cốc nước cất và thấm khơ dầu dị bằng vải mềm.
1.3. Kiểm tra độ kiềm
1.3.1. Chuẩn bị dụng cụ đo đồ kiềm
Bộ test gồm thuốc thử và lọ nhựa trong chứa mẫu nước.
Độ kiềm của nước bể ương tơm được đo mỗi ngày bằng test kit.
Hình 6.6.7. Hộp test độ kiềm
1.3.2. Đo độ kiềm Cách đo như sau:
Bước 1: Cho nước mẫu vào lọ, tráng đều lọ vài lần; Bước 3: Cho nước mẫu vào lọ đến mức quy định;
Bước 4: Cho thuốc thử 1 vào lọ với số giọt theo quy định của hãng sản xuất. Nước mẫu đổi màu;
Bước 5: Cho thuốc thử 2 vào lọ từng giọt một. Lắc đều lọ cho giọt thuốc thử hịa tan hết vào nước mẫu. Cho thuốc thử vào đến khi nước mẫu mất màu hồn tồn. Đếm số giọt cho vào lọ
Bước 5: Nhân số giọt thuốc thử 2 với hệ số được quy định tùy theo nhà sản xuất. Kết quả nhân là độ kiềm của nước mẫu.
Lưu ý đến hạn sử dụng của test kit 1.3.3. Kết luận
Độ kiềm thích hợp với ấu trùng là 170mg/l
Độ kiềm quá cao hay quá thấp sẽ ảnh hưởng đến quá trình phát triển, lột xác của ấu trùng tơm
Bảng 6-4: Kết quả kiểm tra độ kiềm
Độ kiềm Đánh giá
> 180 Cao, khơng thích hợp <120 Thấp, khơng thích hợp 1.4. Kiểm tra độ mặn 1.4.1. Chuẩn bị dụng cụ - Dụng cụ đo độ mặn là khúc xạ kế - Khúc xạ kế dễ sử dụng, kết quả đo khá chính xác. Hình 6.6.8. Khúc xạ kế 1.4.2. Đo độ mặn
Cách đo độ mặn như sau: Bước 1: Nhỏ 1-2 giọt nước mẫu vào giữa gương nhận.
Mở nắp đậy gương nhận mẫu lên và nhỏ 1-2 giọt nước lên gương nhận mẫu.
Hình 6.6.9. Cho mẫu nước vào gương nhận mẫu
Bước 2: Đậy nắp nhựa mẫu nước Cần đậy nắp nhựa sát vào gương nhận mẫu sao cho giọt nước phân tán đều và khơng tạo thành bọt khí
Hình 6.6.10. Đậy nắp gương nhận mẫu
Nắp nhựa
Rãnh hiệu chỉnh
Bước 3: Đọc kết quả
- Hướng khúc xạ kế về phía ánh sáng (mặt trời hoặc đèn).
- Nhìn vào mắt đọc kết quả của máy đo độ mặn
Hình 6.6.11. Nhìn vào mắt đọc kết quả
- Đọc kết quả đo độ mặn: Trị số ở ranh giới của nền xanh và nền trắng là độ mặn của mẫu nước.
Hình 6.6.12. Đọc kết quả đo độ mặn
Lƣu ý:
Cần bảo quản khúc xạ kế sau khi đo để tránh bị mốc và trầy xước gương nhận mẫu:
- Rửa gương nhận mẫu nước và nắp nhựa bằng vài giọt nước cất. - Dùng giấy mềm, mịn chùi khơ gương nhận mẫu nước và nắp nhựa. - Bảo quản khúc xạ kế nơi khơ ráo.
1.4.3. Kết luận
Độ kiềm thích hợp với ấu trùng là 170mg/l
Độ kiềm quá cao hay quá thấp sẽ ảnh hưởng đến quá trình phát triển, lột xác của ấu trùng tơm.
Bảng 6.5: Kết quả kiểm tra độ kiềm
170mg/l Thích hợp
> 180 Cao, khơng thích hợp
<120 Thấp, khơng thích hợp
1.5. Kiểm tra hàm lượng khí độc amoniac NH3