4.1. Quy mụ của doanh nghiệp Việt Nam.
Số liệu của Tổng cục Thống kờ cho thấy, tớnh đến ngày 01/01/2004, cả nước cú 72.012 doanh nghiệp thực tế hoạt động với tổng số vốn là 1.724.558 tỷ đồng (nếu quy đổi ra đụ la Mỹ (thời điểm năm 2003) thỡ quy mụ vốn của cỏc doanh nghiệp ở Việt Nam chỉ tương đương với một tập đoàn đa quốc gia cỡ trung bỡnh trờn thế giới). Trong đú doanh nghiệp Nhà nước chiếm 59,0/% tổng vấn của doanh nghiệp cả nước (1.018.615 tỷ đồng), doanh nghiệp ngoài quốc doanh chiếm 19,55% (337.155 tỷ đồng), doanh nghiệp cú vấn đầu tư nước ngoài chiếm 21,44% tổng vốn cỏc doanh nghiệp cả nước (868.788 tỷ đồng). Xột riờng đối với mỗi doanh nghiệp, vốn của từng doanh nghiệp rất nhỏ (năm 2004, bỡnh quõn mỗi doanh nghiệp là 23,95 tỷ đồng), trong đú số doanh nghiệp cú quy mụ dưới 0,5 tỷ đồng cú 18.790 doanh nghiệp (chiếm 26,09% tổng số doanh nghiệp), doanh nghiệp cú quy mụ vốn từ 0,5 đến 1 tỷ đồng là 12.954 doanh nghiệp (chiếm 17,99%), số doanh nghiệp cú vốn từ 1 tỷ đồng đến 5 tỷ đồng là 24.737 doanh nghiệp (chiếm 34,35%), số doanh nghiệp cú vốn từ 5 đến 10 tỷ đồng là 5.496 doanh nghiệp (chiếm 7,63%), số doanh nghiệp cú số vốn từ 10 đến 50 tỷ là 6.648 doanh nghiệp (chiếm 9,23%), số doanh nghiệp cú số vốn từ 50 đến 200 tỷ đồng là 2.491 doanh nghiệp (chiếm 8,46%), số doanh nghiệp cú vốn từ 200 đến 500 tỷ đồng là 586 doanh nghiệp (chiếm 0,81%), số doanh nghiệp cọ vốn trờn 500 tỷ đồng là 310 doanh nghiệp (chiếm 0,48% tổng số).
Như vậy, cú thể thấy đại đa số cỏc doanh nghiệp đang hoạt động trong tỡnh trạng khụng đủ vốn cần thiết, đó ảnh hưởng khụng nhỏ đến hiệu quả kinh doanh cũng như năng lực cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp trờn thị trường trong nước và quốc tế. Đõy là điều đỏng lo khi cỏc chớnh sỏch - bảo hộ của Nhà nước đến năm 2006 hầu như khụng cũn nữa vỡ theo lịch trỡnh giảm thuế quan cho khu vực mậu dịch tự do ASEAN - AFTA. Khi đú, cỏc doanh nghiệp Việt Nam sẽ dễ dàng bị cỏc tập đoàn lớn của cỏc nước trong khu vực đỏnh bại.
Những khú khăn trong việc tiếp cận cỏc nguồn vốn của cỏc doanh nghiệp là rất lớn, trong khi vốn tồn đọng cũn nhiều trong cỏc nguồn và việc huy động vốn trong dõn vào đầu tư sản xuất, kinh doanh chưa được cải thiện. Cỏc doanh nghiệp Nhà nước được ưu đói hơn về vốn trước hết là được cấp vốn ban đầu từ ngõn sỏch, cấp đất xõy dựng cơ sở sản xuất, kinh doanh... Cũn cỏc doanh nghiệp ngoài Nhà nước, doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài chủ yếu dựa vào vốn tự cú của cỏ nhõn. Với khả năng tiếp cận nguồn vốn hạn chế, cỏc doanh nghiệp cú tỡnh trạng phổ biến là chiếm đụng vốn lẫn nhau, làm lõy nhiễm rủi ro giữa cỏc doanh nghiệp.
4.2. Thương hiệu Việt trờn thị trường quốc tế.
Kết quả điều tra của Cục xỳc tiến thương mại - Bộ Thương mại cho thấy, một số doanh nghiệp đó quan tõm đến việc xõy dựng và bảo hộ thương hiệu, tuy nhiờn mới chỉ cú 4,2% doanh nghiệp cho rằng thương hiệu là vũ khớ trong cạnh tranh, 5,4% cho rằng thương hiệu là tài sản của doanh nghiệp, cũn 30% cho rằng thương hiệu sẽ giỳp bỏn được hàng với giỏ cao hơn và đem lại tự hào cho người tiờu dựng. Trong khi đú cú đến 90% người tiờu dựng lại cho rằng thương hiệu là
hiệu của doanh nghiệp cũn quỏ ớt, cú 80% doanh nghiệp chưa cú bộ phận chức năng lo quản lý nhón hiệu, 74% doanh nghiệp đầu tư dưới 5% doanh thu cho việc xõy dựng và phỏt triển thương hiệu, 20% khụng hề chi cho việc xõy dựng thương hiệu. Việc xõy dựng và phỏt triển thương hiệu của cỏc doanh nghiệp cũng gặp phải những khú khăn: 23% doanh nghiệp cho rằng cú khú khăn về vốn và tài chớnh, nạn hàng giả và vi phạm bản quyền (19%), cơ chế, chớnh sỏch, thủ tục... (14%), nguồn nhõn lực (11,8%), xõy dựng chiến lược và cỏch thực hiện (8%), thủ tục hành chớnh (7,2%), giỏ dịch vụ (6,3%). Nhiều doanh nghiệp thường xem nhẹ vai trũ của thương hiệu sản phẩm hoặc thương hiệu doanh nghiệp nờn khụng đăng ký thương hiệu tại nước nhập khẩu. Điều đú đó làm cho doanh nghiệp bị mất thương hiệu trờn thị trường thế giời đối với một số sản phẩm như: nước mắm Phỳ Quốc, bia Sài Gũn, may Việt Tiến, khúa Việt Tiệp, cà phờ Trung Nguyờn, Vinataba, Bia Hà Nội, Vifon...