IV. Ô NHIỄM DO CÁC CHẤT ĐỘC HÓA HỌC KHÁC 2 Ô NHIỄM DO CHẤT ĐỘC MÀU DA CAM DIOXIN:
4. NHIỄM DO CHẤT PHÓNG XẠ
Chất thải phóng xạ đến từ một số nguồn:
A, Từ chất thải phóng xạ:
bắt nguồn từ các trung tâm và nhà máy điện hạt nhân, tàu ngầm điện tử, các tên lửa
có đầu đạn hạt nhân… hết thời gian sử dụng mà người ta loại thải , nhưng bản thân các chất thải này còn chứa chất phóng xạ.
Các cơ sở hạt nhân đó có thể chứa hoặc làm sản sinh ra 3 loại:
các sản phẩm phân rã hạt nhân nguy hiểm nhất như krypton 25 với thời gian phân
rã là 10 năm, cesi-137 là 30 năm, stronti-39 là 28 năm, techneti 99 là 10000 năm, Iod-129 là 1000000 năm.
Các đồng vị phóng xạ được hình thành từ sự phân đoạn của urani platoni. Các sản
phẩm bắt nguồn từ Urani không có tính phóng xạ trở nên có tính phóng xạ và hoạt tính phóng xạ khá dài.
Urani Plutoni 241amerii 241(tồn tại 450 năm)
Plutoni 424Americi 243( tồn tại trên 7000 năm)
CuriCuri 244( tồn tại 18 năm)
ở Mỹ có đến hàng ngàn bãi rác phóng xạ lớn nhỏ chôn vùi các chất phế thải phóng xạ,
162000 m3 plutoni đựng trong các thùng phuy ở các hầm cạn mà các thùng phuy này
bị ăn mòn rất nhanh và đã phóng thích một lượng lớn phóng xạ vào đất gây ô nhiễm đất.
b, Từ đốt than đá
Than đá được xem như là một nguồn “nhiên liệu bẩn”, khi đốt cháy thường phóng
thích ra các chất gây ô nhiễm không khí, đặc biệt là lưu huỳnh. Một số mỏ, than còn chứa Urani, Thori có tính phóng xạ mạnh và gây ô nhiễm nặng nề đối với đất.
c, nguồn phóng xạ tự nhiên
Do nguồn phóng xạ tự nhiên có trong lòng đất, tác động dưới dạng khí hay dạng bức
xạ.
Một số vùng đất ở Pháp và Anh giàu khoáng sản chứa chất có hoạt tính phóng xạ là
Radon. Những vùng có chứa khoáng sản là Uranium thì có mặt của Radon ở thể khí và nó toát lên theo các vết nứt của mặt đất, ùng đất xốp lên tận bề mặt đất, vào
không khí.
ở nước ta, ở xã An Tiên, huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam cũng có lượng phóng
xạ tự nhiên từ đất thoát vào không khí do chứa Urani.
Trong một số vùng đất có granit, chứa một số chất phóng xạ như họ radi, họ actini,
Tài liệu tham khảo
1. tiếng kêu cứu của trái đất (Nguyễn Phươc Tương)2. Đất và môi trường ( Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Cự)