Giảm điện áp xuống đến 2,75kV D Tăng điện áp lên đến 22 k

Một phần của tài liệu 1000 câu trắc nghiệm dòng điện xoay chiều (Trang 82)

Câu 892: Gọi N1 và N2 lần lượt là số vịng của cuộn sơ cấp và thứ cấp của một máy tăng áp.

A. N1 = N2 B. N1 > N2. C. N1 < N2. D. N1 cĩ thể nhỏ hơn hay lớn hơn N2.

Câu 893: Một mạch điện xoay chiều R, L, C khơng phân nhánh cĩ điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở thuần là 30 3 V, hai đầu cuộn cảm là 70V, hai đầu tụ điện là 40V. Hệ số cơng suất của mạch bằng.

A. 2 3 B. 0,5 3 C. 3 D. 3 3

Câu 894: Mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp gần điện trở R = 30Ω, ZC = 20Ω, ZL = 60 Ω. Tổng trở của mạch là :

A) Z = 50Ω B) Z = 70Ω C) Z = 110Ω D) Z = 2500Ω

Câu 895 : Một mạch điện xoay chiều gồm một điện trở R, cuộn dây thuần cảm cĩ độ tự cảm L 0,16H

π = ,tụ điện cĩ điện dung

52,510 2,510

C F

π −

= mắc nối tiếp. Tần số dịng điện qua mạch bằng bao nhiêu thì cĩ cộng hưởng xảy ra ?

A. 250Hz B. 50Hz C. 25Hz D. 60Hz

cuộn dây thuần cảm. Số chỉ của các vơn kế lần lượt là U1 = 50V, U2 = 100V, U3 = 150V. Điện áp cực đại hai đầu đoạn mạch là

A. 300 V B. 50 2 V C. 100 V D. 50 3 V

Câu 897 : Rơto của một máy phát điện xoay chiều phải cĩ bao nhiêu cực để khi nĩ quay với tốc độ 300 vịng/phút thì tạo ra dịng điện xoay chiều cĩ tần số f = 50 Hz ?

A. 20 B. 5 C. 10 D. 6

Câu 898: Điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch xoay chiều là 200cos(100 ) 2

u= πt

(V), dịng điện tức thời qua mạch là 2 cos(100 )

4

i= πt

(A) Cơng suất tiêu thụ trong đoạn mạch là

A. 200W B. 200 2 W C. 100 2 W D. 100W

Câu 899: Muốn giảm cơng suất hao phí trên đường dây 400 lần, người ta

A tăng điện áp ở nơi phát lên 400 lần. B tăng điện áp ở nơi phát lên 20 lần.

C tăng điện áp ở nơi phát lên 160000 lần D tăng cường độ dịng điện lên 20 lần

Câu 900: Trong máy phát điện xoay chiều một pha thì:

A Rơto là phần cảm. B Stato là phần ứng.

C Phần ứng là phần tạo ra dịng điện. D Phần cảm là phần tạo ra dịng điện.

Câu 901: Đặt một điện áp xoay chiều u = U0cosωt(V) vào hai đầu một đoạn mạch RLC khơng phân nhánh. Dịng điện chậm pha hơn điện áp giữa hai đầu đoạn mạch khi

A. ωL = C C ω 1 . B. ω = LC 1 . C. ωL < C ω 1 . D. ωL > C ω 1 .

Câu 902: Khi mắc lần lượt R, L, C vào một hiệu điện thế xoay chiều ổn định thì cường độ dịng điện hiệu dụng qua của chúng lần lượt là 2A, 1A, 3A. Khi mắc mạch gồm R,L,C nối tiếp vào hiệu điện thế trên thì cường độ dịng điện hiệu dụng qua mạch bằng :

A. 1,2 A B. 6A. C. 1,25A D. 3 2A

Câu 903: Một đoạn mạch xoay chiều gồm một tụ điện và một điện trở thuần mắc nối tiếp. Độ lệch pha giữa điện áp ở hai đầu tụ điện so với điện áp ở hai đầu điện trở bằng

A. 2 2 π B. - 6 π C. 2 π − D. 0 hoặc π

Câu 904: Điện áp xoay chiều giữa hai đầu một đoạn mạch cĩ biểu thức: u = 200 cos(100πt) (V). Giá trị hiệu dụng của điện áp xoay chiều này bằng

A. 200 V B. 200 V C. 100 V D. 100 V

Câu 905: Đặt hai đầu cuộn dây khơng thuần cảm cĩ điện trở thuần r = 40Ω và độ tự cảm L = 0,3(H) vào điện áp xoay chiều cĩ giá trị hiệu dụng U = 120V tần số gĩc ω = 100(rad/s). Giá trị hiệu dụng của cường độ dịng điện là

A. 1,2A B. 2,4A C. 3,6A D. 4,8A

Câu 906: Đoạn mạch gồm một cuộn cảm thuần cĩ độ tự cảm L = 0,6 (H) và một tụ điện cĩ điện dung C = 12,5.10-5(F) ghép nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch một diện áp xoay chiều cĩ tần số gĩc ω = 100(rad/s). Tổng trở đoạn mạch là

A. 40Ω B. 100Ω C. 20Ω D. 140Ω

Câu 907: Đoạn mạch xoay chiều gồm: điện trở thuần R = 100Ω, tụ điện cĩ điện dung C = 10-4(F) ghép nối tiếp. Điện áp xoay chiều giữa hai đầu mạch cĩ dạng: u = 200cos(100t) (t tính bằng s , u tính bằng V). Giá trị hiệu dụng của cường độ dịng điện qua mạch là

Câu 908: Đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm: Một điện trở thuần R = 80Ω, một tụ điện C = 5(µF) và một cuộn thuần cảm cĩ độ tự cảm L thay đổi được. Một vơn kế lý tưởng mắc giữa hai đầu cuộn cảm, Lúc đầu chỉnh L sao cho hiệu điện thế giữa hai đầu mạch cùng pha với cường độ dịng điện trong mạch. Từ giá trị này để cho số chỉ vơn kế là lớn nhất thì phải tăng giá trị L thêm một lượng

A. 4.10-4(H) B. 6,25.10-8(H) C. 32.10-3(H) D. 1,6.10-7(H)

Câu 909: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm: một điện trở thuần R, một cuộn cảm thuần L và một tụ điện C ghép nối tiếp. Người ta đo được giá trị hiệu dụng của điện áp giữa hai đầu mỗi phần tử R, L, C theo thứ tự đĩ là 40V, 80V và 50V. Giá trị hiệu dụng của điện áp xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch là

A. 44V B. 50V C. 28V D. 16V

Câu 910: Đoạn mạch AB gồm hai đoạn AM và MB nối tiếp. Biết điện áp tức thời giữa hai đầu AB và AM và cường độ dịng điện theo thứ tự là: uAB = cos(100πt) (V) và uAM = cos(100πt + π/6) (V) và i = 1,25cos(100πt - 5π/6) (A). Giá trị điện trở thuần trong đoạn mạch MB bằng

A. 80Ω B. 60Ω C. 50Ω D. 40Ω

Câu 911: Đặt vào hai đầu một cuộn cảm thuần L một điện áp xoay chiều cĩ giá trị hiệu dụng U và tần số

f thay đổi được. Nếu tăng đồng thời U và f lên gấp 2 lần giá trị ban đầu thì giá trị hiệu dụng của cường độ dịng điện chạy qua cuộn cảm

A. tăng gấp hai lần B. giảm một nửa

B. C. tăng gấp 4 lần D. khơng đổi

Câu 912: Đoạn mạch nối tiếp gồm: một điện trở thuần R, một cuộn cảm thuần độ tự cảm L và một tụ điện điện dung C. Hai đầu mạch cĩ điện áp xoay chiều tần số gĩc ω. Cường độ dịng diện trong mạch cùng pha với điện áp giữa hai đầu mạch khi

A. R = L/C B. LCω2 = 1 C. LCω2 = R2D. LCω2 = R

Câu 913: Đặt hai đầu một cuộn thuần cảm vào một điệp áp xoay chiều cĩ giá trị hiệu dụng khơng đổi nhưng cĩ tần số thay đổi được. Khi chỉnh tần số cĩ giá trị 60Hz thì giá trị hiệu dụng của cường độ dịng điện qua cuộn cảm là 20A. Nếu chỉnh tần số đến giá trị 1000Hz thì giá trị hiệu dụng của cường độ dịng điện qua cuộn cảm là

A. 0,72A B. 200A C. 1,2A D. 0,005A

Câu 914: Đặt điện áp xoay chiều cĩ tần số 50Hz vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 100 3 Ω, tụ điện cĩ điện dung C = 10-4/(2π) (F) và cuộn thuần cảm cĩ độ tự cảm L = 3/π (H). Tổng trở của mạch bằng

A. 50Ω B. 200Ω C. 100Ω D. 125Ω

Câu 915: Đoạn mạch gồm một điện trở thuần R, một cuộn cảm thuần L và một tụ điện C ghép nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều cĩ giá trị hiệu dụng U khơng đổi và cĩ tần số f thay đổi được. Nếu chỉ tăng tần số từ 50Hz lên 60Hz thì

A. giá trị hiệu dụng I của cường độ dịng diện trong mạch tăng

B. giá trị hiệu dụng I của cường độ dịng diện trong mạch giảm

Một phần của tài liệu 1000 câu trắc nghiệm dòng điện xoay chiều (Trang 82)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w