Câu 491 : Mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C mắc nối tiếp. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dịng điện trong mạch cĩ biểu thức lần lượt là: u = 100.cos100πt (V) và i 2.cos(100 t ) A( )
3 π π
= + . Cơng suất tiêu thụ trong mạch là:
A. 200 (W) B. 50 (W) C. 100 (W) D. 400 (W)
Câu 492: Đặt giữa hai đầu một tụ điện một điện áp xoay chiều cĩ biểu thức u 200 2cos100 t V= π ( ) thì cường độ dịng điện hiệu dụng qua tụ điện cĩ giá trị I = 2 (A). Điện dung của tụ điện cĩ giá trị là:
A. 0,318 (F). B. 31,8(µF). C. 0,318(µF). D. 31,8 (F).
Câu 493 : Mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R = 100(Ω), tụ điện cĩ điện dung C = 4
10 π −
(F) và cuộn dây thuần cảm cĩ độ tự cảm L điều chỉnh được, điện áp giữa hai đầu đoạn mạch cĩ biểu thức u = 200 2cos(100 tπ +π / )(V)4 . Tính độ tự cảm L của cuộn dây để cơng suất tồn mạch cực đại và tìm giá trị cơng suất khi đĩ :
A. L = π (H) ; P = 600 (W). B. L = π (H) ; P = 800 (W).
C. L = 1
π (H) ; P = 400 (W). D. L
1
π (H) ; P = 200 (W).
Câu 494 : Một cuộn dây khi mắc vào điện áp u = 50cos( 100πt + π/3 ) ( V ) thì cường độ dịng điện hiệu dụng qua cuộn dây là 0,2 2 A và cơng suất tiêu thụ trên cuộn dây là 2,5W. Hệ số cơng suất của mạch là
A. 0,15 B. 0,75 C. 0,25 D. 0,50
Câu 495 : Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch RLC nối tiếp trễ pha π/4 so với cường độ dịng điện. Phát biểu nào sau đây đúng đối với đoạn mạch này?
A. Tổng trở của đoạn mạch bằng hai lần điện trở R của mạch.
B. Hiệu số giữa cảm kháng và dung kháng bằng điện trở thuần của mạch.