Thiết bị phân tách • Mục đích: phân tách các hỗn hợp không đồng

Một phần của tài liệu công nghệ chế biến khí chương 5 công nghệ chế biến khí (Trang 80)

Nhà Máy Chế Biến Khí

6.1.Thiết bị phân tách • Mục đích: phân tách các hỗn hợp không đồng

• Mục đích: phân tách các hỗn hợp không đồng nhất:  Lỏng – khí.  Lỏng – lỏng.  Khí – bụi.  Giải hấp.  Ổn định.  …

• 3 nhóm phân tách:

 Phân tách nhập liệu: tách sơ bộ bụi và các giọt lỏng trong khí nguyên liệu (làm sạch).

 Phân tách trung chuyển: phân tách khí – lỏng trong quá trình chế biến khí.

• Thiết bị làm sạch:

 Làm sạch bằng phương pháp khô (cyclone): đơn giản và rẻ tiền

 Làm sạch bằng phương pháp ướt: thiết bị phân tách quán tính lọai va đập: hiệu quả làm sạch cao hơn, chất lỏng sử dụng là nước hoặc condensate thu từ quá trình.

 Thiết bị lọc: màng lọc dễ bị nghẹt, khí cần được làm sạch sơ bộ trước khi qua màng lọc.

• Thiết bị phân tách khí – lỏng:

 Cơ cấu lắng: trọng lực, quán tính, mặt sàng, ly tâm, lưới, lọc.

 Thiết bị phân tách trọng lực có cấu tạo đơn giản

nhưng kích thước và khối lượng lớn.

 Thiết bị phân tách quán tính mặt sàng họat động

hiệu quả hơn và kết cấu gọn hơn.

 Thiết bị phân tách ly tâm và lưới hiệu quả và có kết cấu gọn nhất.

 Có thể kết hợp nhiều cơ cấu trong một thiết bị

6.2. Máy nén

• Sử dụng 2 lọai máy nén: dạng piston và ly tâm.  Máy nén piston:

 Ưu: chi phí vận hành thấp, hệ số công có ích cao, họat động ổn định.

 Nhược: kích thước và khối lượng lớn, dòng khí

cung cấp không liên tục, các chi tiết dễ bị mài mòn, chi phí sửa chữa cao.

 Máy nén ly tâm: khắc phục được các nhược điểm của máy nén piston, nhưng độ ổn định kém hơn.

6.3. Máy lạnh

• Mục đích: làm lạnh dòng khí, phục vụ cho các quá trình phân tách.

• Sử dụng 2 lọai máy lạnh: dạng piston và ly tâm. • Tác nhân lạnh: ammonia, propane, ethane, hỗn hợp hydrocarbon từ quá trình,…

6.4. Bơm

• Dùng để vận chuyển các chất lỏng như xăng, khí hóa lỏng, nước, glycol,…

• Thường sử dụng bơm ly tâm, đôi khi sử dụng bơm piston; các lọai bơm khác nhu bơm bánh răng, bơm vít, bơm tia,… được sử dụng như các thiết bị phụ.

• Yêu cầu an tòan, chống cháy nổ, không rò rỉ, bền

 thường sử dụng bơm kín có bơm và động cơ điện được thiết kế chung một khối.

Ống hút Đĩa bơm Vỏ bơm Ống đẩy Trục bơm Ổ đỡ trục (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu công nghệ chế biến khí chương 5 công nghệ chế biến khí (Trang 80)