Chế biến khí bằng phương pháp hấp thụ

Một phần của tài liệu công nghệ chế biến khí chương 5 công nghệ chế biến khí (Trang 43)

5.2.1. Khái niệm chung

• Hấp thụ là quá trình xảy ra khi có sự chênh lệch nồng độ dẫn đến sự khuếch tán vật chất từ pha này sang pha khác cho đến khi đạt cân bằng giữa dòng khí và dòng lỏng.

• Động lực của quá trình khuếch tán là sự chênh lệch áp suất riêng phần của các nguyên tố trong pha khí và lỏng.

5.2.2. Sơ đồ công nghệ nguyên tắc chế biến khí bằng phương pháp hấp thụ

• Chất hấp thụ: phân đọan kerosene với phân tử lượng 120-240.

• Nhiệt độ hấp thụ: 40-450C. • Áp suất hấp thụ: < 4MPa.

• Quá trình hấp thụ tỏa nhiệt, hydrocarbon bị hấp thụ càng nhẹ, nhiệt sinh ra càng lớn.

5.2.3. Sơ đồ công nghệ nguyên tắc chế biến khí bằng phương pháp hấp thụ nhiệt độ thấp

• Qúa trình HTNĐT:

 Giảm nhiệt độ dòng vào tháp hấp thụ.

 Tăng áp suất hấp thụ.

 Bão hòa chất hấp thụ tuần hòan bằng ethane hoặc

methane.

 Sử dụng chất hấp thụ phân tử lượng thấp.

 Lấy nhiệt theo chiều cao tháp hấp thụ: hấp thụ - làm

• Hiệu quả hơn sơ đồ ngưng tụ nhiệt độ thấp.

• Chất hấp thụ: phân đọan nhẹ với phân tử lượng 80-140.

• Bão hòa trước chất hấp thụ bằng hydocarbon nhẹ (ethane hoặc methane):

 Điều chỉnh chế độ nhiệt đơn giản, hiệu quả và có độ

tin cậy cao.

 Giảm chi phí riêng chất hấp thụ.

 Sử dụng khí khô từ các tháp hấp thụ và/hoặc hấp thụ bay hơi là nguồn hydrocarbon nhẹ.

• Đối với khí có độ béo trung bình, nhiệt độ dòng thấp (-370C), mức độ thu hồi propane:

 Phương án 1: 76%.

 Phương án 2: 83%.

• Tháp hòan nguyên chất hấp thụ (tháp giải hấp):  Mục đích: hòan nguyên chất hấp thụ bão hòa và thu hồi hydrocarbon.

 Phương pháp:

 Giảm áp suất hệ, kết hợp đưa hơi nước vào đáy tháp.  Ưu: mức hòan nguyên cao.

 Nhược: cần làm khô, họat động khó khăn vào mùa

đông.

5.2.4. Sơ đồ công nghệ chế biến khí bằng phương pháp hấp thụ nhiệt độ thấp (HTNĐT)

• Chế biến khí thiên nhiên bằng phương pháp HTNĐT để thu hồi C3+

 Sử dụng 2 chất hấp thụ: chất hấp thụ nhẹ (M=100) và chất hấp thụ nặng (M=140). Mục đích?

• Chế biến khí thiên nhiên bằng phương pháp HTNĐT để thu hồi C2+

 Chất hấp thụ: phân đọan xăng (M=100).

• Chế biến khí đồng hành bằng phương pháp HTNĐT để thu hồi C3+

 Chất hấp thụ: phân đọan hydrocarbon 105-2050C (M=140).

 Một phần condensate được tách khỏi khí trước khi vào tháp hấp thụ.

Một phần của tài liệu công nghệ chế biến khí chương 5 công nghệ chế biến khí (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(107 trang)