Một số giải pháp nhằm phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất Sơn ở

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả kinh tế của cây Sơn tại xã Ngọc Hội huyện Chiêm Hóa tỉnh Tuyên Quang. (Trang 69)

xuất Sơn ở xã Ngc Hi

4.2.1. Gii pháp v k thut

Để cây Sơn sinh trưởng và phát triển tốt thì vấn đề đảm bảo thực hiện đúng quy trình kỹ thuật là yếu tố hàng đầu. Đảm bảo đúng quy trình kỹ thuật không những cây trồng tạo ra năng suất cao mà còn cho sản phẩm có chất lượng tốt. Chính vì vậy để cho mọi người dân tham gia mô hình có thể đảm bảo đúng quy trình kỹ thuật thì cần phải thực hiện một số giải pháp sau:

* Đối với nhà nước và chính quyền địa phương

-Nghiên cứu khảo nghiệm các mô hình công tác bền vững

-Đẩy mạnh công tác khuyến nông, khuyến lâm ở các cấp cơ sở nhằm giúp nhân dân sử dụng đất có hiệu quả

-Chú trọng các mô hình trình diễn đảm bảo khoa học và phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội của vùng để các hộ nhận thấy được hiệu quả và thực hiện nhân rộng diện tích.

- Tăng cường tập huấn kỹ thuật giúp người dân nắm vững kỹ thuật để dễ áp dụng vào thực tế.

- Tăng cường quá trình giám sát, cán bộ nông nghiệp phải thường xuyên kiểm tra nắm bắt tình hình sâu bệnh để có những khuyến cáo kịp thời cho nông dân.

- Hỗ trợ nông dân về vật tư nông nghiệp góp phần đảm bảo quy trình kỹ thuật.

*Đối với người dân

-Áp dụng biện pháp kỹ thuật vào sản xuất

-Thường xuyên học hỏi trao đổi kinh nghiệm sản xuất với các hộ sản xuất khác: chủđộng tích cực tham gia các lớp, khóa tập huấn về kỹ thuật sản xuất nông lâm nghiệp. Ngoài ra cần tích cực thu thập học hỏi sách báo ti vi…

4.2.2. Gii pháp v th trường

* Đối với nhà nước và chính quyền địa phương

- Tăng cường nghiên cứu thị trường để cung cấp thông tin kịp thời cho bà con nhân dân, từng bước nâng cao kiến thức về thị trường cho người

61

nông dân: liên kết giữa doanh nghiệp và hộ gia đình, xây dựng cơ chế liên doanh, cơ chế mua sản phẩm, thông tin thị trường tránh độc quyền mua bán dẫn đến thiệt hại cho người dân.

- Nhà nước tạo thị trường tiêu thụ sản phẩm, hỗ trợ để người dân yên tâm sản xuất

*Đối với người dân

-Chủđộng linh hoạt trong việc nắm bắt thị trường.

-Liên kết với các hộ sản xuất trong vùng để tránh tư thương ép giá

4.2.3. Gii pháp cơ s h tng

- Thực hiện tốt phương châm nhà nước và nhân dân cùng làm trong các trương trình bê tông hóa đường liên thôn xóm, kênh mương, vận động người dân trường xuyên duy tu bảo dưỡng.

- Chú trọng đầu tư cho cơ sở hạ tầng bằng nguồn vốn cấp hàng năm hoặc các chương trình dự án: chương trình 135, nông thôn mới…

4.2.4. Gii pháp v vn

- Chính quyền địa phương cần làm cầu nối giữa người dân với tín dụng như: Ngân hàng nông nghiệp và PTNN, ngân hàng chính sánh xã hội…tạo điều kiện cho người dân vay vốn một cách nhanh nhất, thuận tiện nhất để phát triển kinh tế.

-Chính quyền xã cần có biện pháp hỗ trợ và những chính sách cho những hộ nghèo dưới nhiều hình thức khác nhau để có điều kiện phát triển kinh tế, tự chủ trong sản xuất.

- Khuyến khích người dân sử dụng nguồn vốn tích lũy được hoặc liên kết với các hộ trồng trọt khác để trồng Sơn trên cơ sở hiểu biết kỹ thuật và thị trường.

- Hỗ trợ nông dân bằng cách cho ứng vật tư phân bón nông nghiệp theo hình thức trả chậm để nông dân có điều kiện đầu tư thâm canh.

- Giúp cho nông dân tiếp cận hiểu biết thêm về các chính sách vốn, tín dụng ưu đãi của Nhà nước. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hoàn thiện hệ thống các thủ tục hành chính để nhân dân thuận tiện hơn trong việc vay vốn.

62

- Kết hợp nguồn vốn của nhà nước, nguồn vốn của gia đình vào sản xuất. - Khai thác các nguồn vốn đểđầu tư vào trồng trọt.

4.2.5. Gii pháp v lao động

Do nguồn lao động dồi dào, dư thừa trong lúc nhàn, nên địa phương có nhiều thuận lợi huy động lao động địa phương. Tuy nhiên để nâng cao chất lượng lao động cần nâng cao chuyển giao kỹ thuật trồng, chăm sóc , thu hoạch, nhằm nâng cao năng suất lao động và thu nhập cho người dân

-Mở các lớp đào tạo tay nghề, bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho người dân.

-Cần có chính sách thu hút các kỹ sư chuyên ngành nông nghiệp, khuyến nông đặc biệt con em địa phương về quê công tác. Các tiêu chuẩn chế độ với cán bộ cần rõ ràng và theo hướng khích lệ họ.

63

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1 Kết luận

Qua quá trình học tập tại UBND xã Ngọc Hội về đề tài “Đánh giá hiệu quả kinh tế của cây Sơn tại xã Ngọc Hội huyện Chiêm Hóa tỉnh Tuyên Quang”. Được sự giúp đỡ của thầy cô hướng dẫn và các cán bộ của UBND Xã Ngọc Hội cùng với sự nỗ lực của bản thân trong việc tham gia hoạt động của xã, tôi rút ra kết luận:

Cây Sơn được phát triển nhanh trên địa bàn và đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn so với một số cây trồng khác hiện nay đang được trồng trên địa bàn xã . Trồng Sơn đã góp phần không nhỏ vào việc phát triển kinh tế của xã, được khẳng định là một trong các cây trồng xóa đói giảm nghèo cho người dân. Đặc biệt với những hộ trồng với diện tích lớn, hàng năm đã cho thu nhập rất cao từ Sơn.

Tuy nhiên, bên cạnh đó còn có những mặt tồn tại và hạn chế đó là: Một số hộ dân trồng cây Sơn chưa mạnh dạn tập trung đầu tư phát huy khai thác tiềm năng của cây Sơn. Đặc biệt là việc bón phân để ổn định về năng suất, chất lượng sản phẩm Sơn.

Nhiều diện tích có khả năng phát triển cây Sơn nhưng chưa được khai thác và phát triển.

Việc thu hoạch, vận chuyển sản phẩm từ nơi sản xuất đến nơi thu mua còn gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là giao thông và phương tiện vận chuyển.

Tóm lại: Trồng và phát triển cây Sơn sẽ đem lại hiệu quả kinh tế cao, phù hợp với hoạt động sản xuất của người dân.

2 Kiến nghị

- Chính quyền quan tâm đến cây Sơn và cho cây Sơn vào loại cây điển hình của xã, có định hướng phát triển cho loại cây này, tạo điều kiện cho người dân trong xã phát triển giống cây này.

- Xây dựng và thực hiện kế hoạch đào tạo và nâng cao năng lực của cán bộ khuyến nông các cấp, đặc biệt là vùng sâu vùng xa để đáp ứng yêu cầu phát triển nông nghiệp.

64

- Cần thực hiện và xây dựng kế hoạch hoạt đọng chi tiết, cụ thể trong quá trình thực hiện phải tăng cường hoạt động giám sát, kiểm tra, hướng dẫn.

- Thường xuyên mở lớp tập huấn, tuyên truyền vận động người dân tham gia. Nội dung tập huấn phù hợp với nguyện vọng của người dân.

- Nghiên cứu tiến bộ KHKT mới tiến bộ áp dụng vào thực tiễn sản xuất của người dân. Tăng cường tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật cho người dân để áp dụng vào sản xuất cây Sơn đem lại hiệu quả kinh tế cao.

- Tiếp tục phát triển và mở rộng thêm diện tích cây Sơn để góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội của xã.

- Có quy hoạch về diện tích dành riêng cho việc trồng cây Sơn.

- Thực hiện các chính sách vay vốn ưu đãi để người dân có điều kiện đầu tư vào sản xuất.

65

TÀI LIỆU THAM KHẢO I) Tài liệu tiếng việt

1, Báo cáo xã Ngọc Hội năm 2013

2, Đề án: Xây dựng nông thôn mơi xã Ngọc Hội, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang ( Giai đoạn 2011 - 2013).

3, Đề tài khóa luận tốt nghiệp: “ Đánh giá hiệu quả kinh tế của cây Sơn tại huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ”. Của Nguyễn Thu Hà. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4, Đỗ Ngọc Quý ( 1986 ): Cây Sơn và ký thuật trồng Sơn.

5, Đề án: “Đánh giá hiệu quả kinh tế của mô hình trồng rong riềng tại địa bàn xã Đại Sảo huyện ChợĐồn tỉnh Bắc Cạn” của Ma Thị Hiệu

6, Đề án: “Đánh giá hiệu quả kinh tế của cây thuốc lá tại địa bàn xã Cao Thăng, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng” của Nguyễn Thị Thu.

7, Tài liệu kỹ thuật trồng, chăm sóc, thu hoạch Sơn lấy nhựa của UBND xã Ngọc Hội 8,Vũ Thị Ngọc Phùng (2005), Giáo trình Kinh tế phát triển, Nhà xuất bản Đại học

Quốc gia Hà Nội.

9,Đặng Trung Thuận (1999), Mô hình Hệ kinh tế sinh thái phục vụ phát triển, NXB

Nong nghiep, HN.

10,Vũ Đình Thắng (2006), Giáo trình kinh tế nông nghiệp, NXB lao động, ĐH KTQD.

II) Tài liệu từ trên mạng

11, http://vitesta.com/article_d/c48-84/cay-son-va-gia-tri-nhua-son 12, http://www.baodatviet.vn/khoa-hoc/cuc-so-huu-tri-tue/nang-cao-gia-tri-cho-san- pham-nhua-son-tam-nong-2356733/ 13, http://www.nuce.edu.vn/index.php?lg=1&id=286 14,http://www.nhandan.com.vn/mobile/_mobile_kinhte/_mobile_tintuc/item/215723 02.html 15, http://www.baodatviet.vn/khoa-hoc/cuc-so-huu-tri-tue/nang-cao-gia-tri-cho-san- pham-nhua-son-tam-nong-2356733/ 16,http://www.kinhtenongthon.com.vn/Story/xaydungnongthonmoi/2007/5/3 718.html

66

PHỤ LỤC 1 PHIẾU ĐIỀU TRA

(Dành cho những hộ trồng Sơn)

Phiếu điều tra số: …Thời gian điều tra: Ngày.…..tháng……năm 2014

Điều Tra viên: ……….

I. THÔNG TIN CƠ BẢN 1.Họ và tên chủ hộ:……… 2. Giới tính:………

3. Tuổi:………. 4. Dân tộc:………

5. Trình độ văn hóa:……….

6. Số nhân khẩu:………..Trong đó: Nữ:……. Nam…….

Chia theo độ tuổi: Dưới 6 tuổi…………Từ 6 – 13 tuổi:………..

Từ 14 – 17 tuổi:…....Từ 18- 60 tuổi:……Trên 60 tuổi:…………

Số lao động chính:………Trong đó : Nữ:……; Nam……...

Số lao động phụ:………Trong đó: Nữ:……; Nam.……..

7. Địa chỉ: Xóm:……… Xã: Ngọc Hội Huyện: Chiêm Hóa Tỉnh: Tuyên Quang. 8. Phân loại hộ theo thu nhập: Giầu

Khá

Trung bình

Cận nghèo

67

II. THỰC TRẠNG ĐẤT ĐAI CỦA HỘ.

(Đơn vị tính: m2) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

STT Các loại đất Diện tích

Tổng diện tích đất 1 Đất nông nghiệp

A Đất trông cây hang năm Trong đó: - Đất trồng Lúa - - - - -

B Đất trồng cây lâu năm Trong đó - Đất trồng cây ăn quả - Đất trồng cây Sơn - Đất trồng cây lâu năm khác C Diện tích ao hồ 2 Đất lâm nghiệp 3 Đất thổ cư 4 Đất vườn tạp III. THÔNG TIN CHI TIẾT. 1. Gia đình bác trồng Sơn từ năm nào ? ………

2. Diện tích cho sản phẩm của gia đình năm 2013 là bao nhiêu m2 ? ………

3. Giống Sơn mà gia đình bác đang trồng là giống gì? ……… 4. Gia đình có được cán bộ tập huấn kỹ thuật hướng dẫn hay tự làm theo quy trình?

68

5. Gia đình có được hỗ trợ gì trong quá trình trồng Sơn không? Vốn Kỹ thuật

Giống + phân bón Không được hỗ trợ

6. Chi phí thực tế bình quân cho 1 ha Sơn của các hộ trồng Sơn tại xã Ngọc Hội năm 2013

STT Nội dung ĐVT Đơn giá

(1000đ)

Sơn kinh doanh Số lượng Thành

tiền (1000đ) I Chi phí trung gian

1 Giống 2 Phân hưu cơ Tạ 3 NPK Kg 4 5 Thuốc BTV II Công lao động 1 Cuốc đất, xới cỏ và bón phân chăm sóc Công

2 Phun thuốc Công

3 Mở tróc thu hoạch Công

Tổng chi phí

7. Các chỉ tiêu về kinh tế ( tính bình quân/ha năn 2013)

STT Chỉ tiêu ĐVT Số lượng

1 Năng suất bình quân Kg/ha 2 Giá trị bình quân Đồng/ha 3 Tổng giá trị sản xuất ( GO ) 1000đ 4 Chi phí trung gian ( IC ) 1000đ 5 Giá trị gia tang ( VA ) 1000đ

6 Công lao động 1000đ

7 Tổng chi phí ( TC ) 1000đ 8 Lợi nhuận ( Pr ) 1000đ

69 8. Những sâu bệnh thường gặp? Biện pháp phòng trừ? ……… ………...……… ………...……… 9. Hình thức bảo quản Sơn của gia đình ? ……… ………... ...

10. Gia đình thường bán sản phẩm ở đâu và bán cho ai?

……… ………..……… ………...……… 11. Thị trường tiêu thụ nhựa Sơn chủ yếu là? ……… ………...………

12. Trong quá trình tiêu thụ sản phẩm gia đình bác có gặp phải phải khó khan gì không? Có Không 13. Nếu có thì gặp những khó khan gì? ……… ………...……… 14. Các yếu tố làm giảm năng suất nhựa Sơn? ……… ………

15. Gia đình bác thấy hiệu quả của cây Sơn mang lại so với các cây trông khác như thế nào?

……… ……….……… ……….………

70 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

16. Diện tích cho thu hoạch nhựa Sơn, năng suất, sản lượng và doanh thu của hộ gia đình qua 3 năm (2011 – 2013).

Chỉ tiêu 2011 2012 2013 Diện tích Sản lượng Năng suất Doanh thu 17. Gia đình có muốn tiếp tục sản xuất và mở rộng them diện tích trồng Sơn trong những vụ tới không? Có Không 18. Nếu có ( không ) tại sao ? ……… ……… ………

19. Trước thực trạng sản xuất này gia đình bác có nhu cầu, hay mong muốn gì không?

……… ……… ………

IV. MỘT SỐ THÔNG TIN KHÁC PHỤC VỤ CHO VIỆC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÂY SƠN ( THÔNG TIN VỀ CÂY SẮN ).

1.Gia đình mình có trồng sắn không?

Có Không

2. Gia đình có được cán bộ tập huấn kỹ thuật hướng dẫn hay tự làm theo quy trình?

Cán bộ hướng dẫn Tự làm

3. Gia đình có được hỗ trợ gì trong quá trình trồng sắn không? Vốn Kỹ thuật

71

Chi phí thực tế bình quân cho ……… của các hộ trồng ……. tại xã Ngọc Hội năm 2013

STT

Nội dung ĐVT Đơn giá (1000đ)

Sơn kinh doanh Số lượng

Thành tiền (1000đ) I Chi phí trung gian

1 Giống 2 Phân hưu cơ Tạ 3 Lân Kg 4 Đạm Kg 5 Thuốc cỏ II Công lao động Tổng chi phí

5. Các chỉ tiêu về kinh tế ( tính bình quân/……… năn 2013)

STT Chỉ tiêu ĐVT Số lượng

1 Năng suất bình quân 2 Giá trị bình quân

3 Tổng giá trị sản xuất ( GO ) 1000đ 4 Chi phí trung gian ( IC ) 1000đ 5 Giá trị gia tang ( VA ) 1000đ

6 Công lao động 1000đ

7 Tổng chi phí ( TC ) 1000đ

8 Lợi nhuận ( Pr ) 1000đ

6. Gia đình có dung thuốc trừ cỏ không?

72

7. Nếu có thì gia đình thường dung thuốc trừ cỏ nào?

……… ………

8. Gia đình thường bán sản phẩm sắn ởđâu ?

……… ……… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

9. Các yếu tố làm giảm năng xuất sắn ?

……… ………

10.Diện tích, năng suất, sản lượng và doanh thu của hộ gia đình qua 3 năm (2011 – 2013). Chỉ tiêu 2011 2012 2013 Diện tích Sản lượng Năng suất Doanh thu 11. Gia đình có muốn tiếp tục sản xuất và mở rộng them diện tích trồng sắn trong những vụ tới không? Có Không 12. Nếu có ( không ) tại sao ? ……… ………..……… ………..………

73

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả kinh tế của cây Sơn tại xã Ngọc Hội huyện Chiêm Hóa tỉnh Tuyên Quang. (Trang 69)