Kết quảnghiên cứu ảnh hưởng của giá thể đến khả năng sinh trưởng và phát

Một phần của tài liệu Nghiên cứu nhân giống tam thất gừng (stahlianthus thorelii gagnep) bằng nuôi cấy in vitro (Trang 43)

Để nghiên cứu ảnh hưởng của giá thể đến khả năng sinh trưởng và phát triển cây tam thất gừng, chúng tôi tiến hành nghiên cứu trên 3 loại giá thể là: Đất; Đất + cát (2:1); Đất + trấu (2:1). Qua 20 ngày theo dõi đánh giá, kết quả thu được thể hiện trong bảng 4.9 và hình 4.7.

Bảng 4.9. Kết quả ảnh hưởng của giá thểđến khả năng sinh trưởng và phát triển của cây con (sau 20 ngày)

Công thức Số cây trồng Số cây sống Chiều cao cây

(cm) Số lá/cây

Đất 15 12 5 - 7 5 - 6

Đất + cát (2:1) 15 9 8 - 10 5 - 6

Đất + trấu (2:1) 15 15 13 - 15 5 - 7 Bảng 4.9 thể hiện kết quảảnh hưởng của giá thểđến khả năng sinh trưởng và phát triển của cây con. Tổng số cây ra trên mỗi công thức là 15 cây, sau 20 ngày theo dõi các chỉ tiêu như số cây sống, chiều cao cây và số lá/cây cho kết quả tốt

nhất khi cây con được cấ

chiều cao cây từ 13 - 15cm v 2 với 12/15 cây sống, chi cát cho kết quả số cây s cm và thu được 5 - 6 lá/cây.

Hình 4.7. Cây con

ợc cấy trong giá thể là đất + trấu (2:1), số cây s 15cm với 5 - 7 lá/cây. Với giá thểđất cho số ống, chiều cao cây đạt 5 - 7cm và số lá/cây là 5

ả ố cây sống thấp nhất với 9/15 cây sống, chiều cao cây 6 lá/cây.

ây con trồng trong giá thểđất + trấu (2:1) (sau 20 ng

ố cây sống đạt 100% ,

ể đất cho số cây sống cao thứ

à 5 - 6 lá. Giá thểđất +

ống, chiều cao cây đạt 8 - 10

Phần 5

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu nhân giống tam thất gừng (stahlianthus thorelii gagnep) bằng nuôi cấy in vitro (Trang 43)