0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (54 trang)

Đánh giá hiệu quả việc sử dụng chế phẩm Atonik1,8DD Phân tích

Một phần của tài liệu ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ PHẨM ATONIK 1,8DD ĐẾN MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH LÍ, HÓA SINH GIỐNG ỚT F1 NP 907 (Trang 47 -47 )

5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

3.5. Đánh giá hiệu quả việc sử dụng chế phẩm Atonik1,8DD Phân tích

bảng 3.13

Bảng 3.13. Hiệu quả kinh tế của việc sử dụng chế phẩm Atonik 1,8DD phun lên lá giống ớt F1 NP 907.

CT

Thu nhập tăng (VNĐ) Tổng chi phí (VNĐ)

Lợi nhuận (đồng) 360 m2 NSTT (kg) 360 m2 NS tăng (kg) 360 m2 Gía 1kg (VNĐ) Tổng tiền tăng (VNĐ) Mua chế phẩm Công phun (1/2 công) Tổng tiền chi (VNĐ ĐC 622,1 --- 15000 --- --- --- --- --- PL1 734,1 35,6 15000 534000 25000 50000 75000 459000 PL2 725,5 44,3 15000 664500 25000 100000 35000 629500

Hiệu quả kinh tế trong sản xuất là mục tiêu cuối cùng mà tất cả người sản xuất quan tâm. Để đánh giá sơ bộ hiệu quả kinh tế khi sử dụng chế phẩm Atonik 1,8DD phun lên lá cho cây ớt F1 NP 907 chúng tôi tiến hành xác định lợi nhuận tăng thêm sau đó trừ đi khoản đầu tư mua chế phẩm, công phun thuốc. Kết quả được trình bày ở bảng 3.13

Phân tích bảng 3.13 chúng tôi thấy khi sử dụng chế phẩm Atonik 1,8DD phun lên lá đã làm tăng lợi nhuận từ 459.000 đồng đến 629.500 đồng trên một sào Bắc Bộ (360m2). Với lợi nhuận này nếu ứng dụng trên qui mô lớn hơn sẽ đem lại nguồn thu nhập đáng kể cho người nông dân.

KẾT LUẬN VÀ Đ NGH

1. ết luận

Nghiên cứu ảnh hưởng của phun chế phẩm kích thích ra lá Atonik 1,8DD đến một số chỉ tiêu sinh lí, hoá sinh giống ớt F1 NP 907, chúng tôi rút ra một số kết luận sau:

1). Phun chế phẩm KTRL có ảnh hưởng tốt đến tăng trưởng chiều cao cây, làm cho chiều cao tăng từ 3,9% đến 13,5% so với đối chứng và làm tăng khả năng phân cành từ 6,3% đến 31,8% so với đối chứng. Phun chế phẩm KTRL vào giai đoạn 5 lá thực có ảnh hưởng hơn phun lần 2.

2). Phun chế phẩm KTRL làm tăng iện tích lá, tăng hàm lượng diệp lục trong lá từ 3,1% đến 5,9% tăng huỳnh quang hữu hiệu từ 2,2% đến 5,6% so với đối chứng. Ảnh hưởng của phun KTRL lần 1 và lần 2 không có sự khác biệt có ý nghĩa.

3). Dùng chế phẩm Antonik 1,8 DD phun lên lá đã làm tăng tỷ lệ đậu quả từ 117,61% đến 125,83% và tăng năng suất thực thu từ 116,04% đến 119,11% so với đối chứng. Phun chế phẩm lần 1 có ảnh hưởng đến các chỉ tiêu năng suất và năng suất cao hơn lần phun 2.

4). Dùng chế phẩm Atonik 1,8DD phun lên lá đã làm tăng một số chất như hàm lượng VitaminC, hàm lượng đường khử trong quả tăng so với đối chứng, nhưng lại làm giảm hàm lượng β-caroten so với đối chứng.

5). Lợi nhuận kinh tế thu được khi sử dụng chế phẩm Atonik 1,8DD phun lên lá cho giống ớt F1 NP 907 có thể đạt từ 459.000 đồng đến 629.500 đồng trên một sào Bắc Bộ (360 m2

).

2. Kiến nghị

* Do số lần thực nghiệm và iện tích thực nghiệm còn hạn chế vì vậy cần có những thực nghiệm trên qui mô lớn hơn và trên các giống ớt khác để có kết luận chắc chắn hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tiếng Việt

1. Mai Thị Phương Anh (1997), Kỹ thuật trồng một số loại rau cao cấp, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội, tr: 7-30.

2. Trần Thị nh (1996), “Phân vi lượng đối với năng suất và phẩm chất một số cây trồng”, Thông báo khoa học trường Đại học Sư phạm – Đại học Quốc gia Hà Nội, 5, tr 76-79.

3. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2005), 575 giống cây trồng nông nghiệp mới, tr 262- 265, Nxb Nông nghiệp Hà Nội.

4. Bùi Bá Bổng, Trần Duy Quý, Nguyễn Văn Bộ (2005), Khoa học cô

ng nghệ nông nghiệp và phát triển nông thôn 20 năm đổi mới, NXB

Chính trị uốc gia (Tập 1: Trồng trọt - Bảo vệ thực vật). 405 – 420.

5. Phạm Thị Trân Châu – chủ biên (1999), Thực hành Hóa sinh học, 140 tr., Nxb Giáo ục, Hà Nội.

6. Tạ Thu Cúc (2005), Giáo trình kỹ thuật trồng rau, NXB Hà Nội, tr: 32,33. 7. Nguyễn Văn Đính (2005), "Nghiên cứu ảnh hưởng của KCl phun bổ sung lên lá đến khả năng trao đổi nước và năng suất một số giống khoai tây trồng trên nền đất Vĩnh Phúc", Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP Hà Nội, 4 – 2005, tr. 122 – 126.

8. Nguyễn Văn Đính, Nguyễn Như Khanh (2005), "Ảnh hưởng KCl bổ sung lên lá đến hàm lượng iệp lục, cường độ quang hợp và năng suất hai giống khoai tây KT3 và Mariella trồng trên đất Vĩnh Phúc", Những vấn đề Nghiên

cứu cơ bản trong Khoa học sự sống, tr.1463 – 1465, Nxb KH & KT.

9. Nguyễn Văn Đính (2006), "Ảnh hưởng của việc phun bổ sung kali (KCl) lên lá vào các giai đoạn sinh trưởng khác nhau đến một số chỉ tiêu sinh lý - sinh hóa của giống khoai tây KT3", Tạp chí sinh học, 3 (28), tr. 61 – 65.

10. Nguyễn Văn Đính, 2008. Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh lý và ảnh hưởng của KCl phun lên lá của một số giống khoai tây có năng suất khác trồng tại Vĩnh Phúc, Luận án tiến sĩ sinh học.

11. Nguyễn Hữu Doanh, Đồng Khắc Xúc (1985). Trồng ớt xuất khẩu. Nxb

Thanh Hóa, trang 1-36

12. Điêu Thị Mai Hoa, Nguyễn Văn Mã (1995), "Ảnh hưởng của phân vi lượng đến khả năng chịu hạn và hoạt động quang hợp của các thời kì sinh trưởng phát triển khác nhau của cây đậu xanh", Tạp chí sinh học, 3, tr 28- 35.

13. Nguyễn Như Khanh, Nguyễn Văn Đính (2011). Các chất điều hòa sinh trưởng ở thực vật, Nxb Giáo ục Việt Nam.

14. Vũ Ngọc Lan, Trần Thế Mai, Nguyễn Thị Sơn, Nguyễn Hữu Cường, Nguyễn Văn Giang, Nguyễn Thị Lý Anh (2011), “Ảnh hưởng của inh ưỡng qua lá đến quá trình sinh trưởng và phát triển của Lan Hoàng thảo Thạch hộc (Den robium nobile Lin l)”, Tạp chí Khoa học và Phát triển,

tập 9, số 6, tr.903 - 911.

15. Nguyễn Văn Mã, La Việt Hồng, Ong Xuân Phong (2012), Giáo trình Phương pháp nghiên cứu sinh lí học thực vật (Methods in plant physiology), Trường ĐHSP Hà Nội 2, Hà Nội.

16. Nguyễn Văn Mã (1995), "Tác động của phân vi lượng và Nitrazin tới sự tạo nốt sần và khả năng cố định nitơ của đậu tương ở đất bạc màu", Tạp

chí sinh học, 3, tr. 2- 4.

17. Nguyễn văn Mã (1995), “Khả năng chịu hạn của đậu tương được xử lý phân vi lượng ở các thời điểm sinh trưởng khác nhau”, Tạp chí sinh học,

tập 17, số 3.

18. Chu Văn Mẫn (2009), Tin học trong công nghệ sinh học, NXB Giáo ục

19. Nguyễn Duy Minh (1992), "Vai trò của một số nguyên tố vi lượng đến năng suất và phẩm chất đậu tương", Thông báo khoa học trường ĐHSP Hà Nội I, tr. 30-34.

20. Nguyễn Duy Minh (2011), Hiệu lực của Mo tẩm vào hạt và phun trên lá đến sinh trưởng và phát triển của cây đậu xanh (phaseolus vulgaris), tạp chí khoa học, số 17, trang: 163-169.

21. Trần Thị Ngọc (2011), “Nghiên cứu ảnh hưởng chế phẩm bón lá Pomior đến sinh trưởng của cây âu, năng suất và chất lượng lá âu”, Tạp chí Khoa học và Phát triển, tập 9, số5: 719 – 724. Trường ĐH Nông nghiệp

Hà Nội.

22. Nguyễn Văn Niệm và cộng sự (1988), “Sử dụng chất kích thích để giâm

cành chè” Những Công trình nghiên cứu cây công nghiệp và cây ăn quả

1968-1988. Nxb Nông nghiệp 13-15.

23. Nguyễn Huy Phiêu, Đặng Ninh, Lương uỳnh Chúc, Phạm Đỗ Thanh Thuỳ, Ngô Văn Nhượng, uách Thị Phiến, Hoàng Anh Tuấn, Bùi Đình Dinh, Nguyễn Văn Bộ (2010), “Nghiên cứu sản xuất phân bón lá”, Viện Thổ nhưỡng nông hóa.

24. Vũ Cao Thái (2000), “Danh mục các phân bón được sử dụng ở

Việt Nam”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

25. Trần Khắc Thi, Nguyễn Công Hoan (2000), Kỹ thuật trồng và chế biến rau xuất khẩu, NXB Nông Nghiệp Hà Nội, tr: 61; 62.

26. Tổng cục thống kê Việt Nam (2010), Niên giám thống kê Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội

27. Nguyễn Văn Uyển (1995), Phân bón lá và các chất kích thích sinh trưởng. Nxb Nông nghiệp.

28. uách Tuấn Vinh (2010), “Cây ớt, vị thuốc quý trong y học cổ truyền”,

II. Tài liệu tiếng Anh

32. Abro, G H., T. S. Sye , M. A. Unar an M. S. Zhang (2004). “Effect of a plant growth regulator and micronutrients on insect pest infestation and yiel components of cotton”. Journal of Entomology. 1(1):12-16.

33. Ali, R.G., M.O. Khan, A. Bakhsh and A.H. Gurmani (2003). “Effect of micronutrients (Zn, Cu, Fe, Mn) on the rice yield and soil/plant concentration”. Sarhad J. Agric., 19(3): 383-390.

34. Chaudry, E.H., V. Timmer, A.S. Javed and M.T. Siddique. (2007). “Wheat response to micronutrients in rainfe areas of Punjab”. Soil & Environ. 26:97-101.

35. Choudhury, B. (1967). Vegitables. National Book Trust, New Delhi.

36. Das, R. C. an Swain, S. C., (1977). “Effect of growthsubstances an nitrogen on growth, yiel an quality of pumpkin”. Indian J. Hort., 34(1): 51-55.

37. Mustapha,Y.an Babura, S.R. (2009), “Determination of carbonhy rate an β-carotene content of some vegetables consumed in Kano Metropolis, Nigeria”, Bayero journal of pure an Applie Sciences, 2(1): 119- 121. 38. Gencsoylu, I. (2009). “Effect of plant growth regulators on agronomic

characteristics, lint quality, pests, an pre ators in Cotton”. Journal of Plant Growth Regulator, 28:147-153.

39. Gopalkrishnan, P. K. an Chou hury, B. (1978) “Effect of plant regulator sprays on modification of sex, fruit set an evelopment in watermelon”.

Indian J. Hort., 35(1): 235-241.

40. Licholat T.V (1983), Growth Regulators of Tree Plant. Moscow “ Forest

In ustry”.

41. Jamjo , S. an B. Rerkasem (1999). “Genotypic variation in response of barley to boron deficiency”. Plant Soil, 215: 65–72.

42. Khan, H., Z.U. Hassan an A.A. Maitlo (2006) “Yiel an micronutrients content of bread wheat (Triticum aestivum L.) under a multi-nutrient fertilizer Hal-Tonic”. Intl. J. Agric. Biol. 8: 366-370

43. Khan, M.B., M. Farooq, M. Hussain, Shanawaz and G. Shabir (2010). “Foliar application of micronutrients improves the wheat yiel an net economic return”. Int. J. Agric. Biol., 12: 953–956.

44. Khosa S.S, Younis A, Rayit A, Yasmeen S, Riaz A (2011) “Effect of Foliar Application of Macro and Micro Nutrients on Growth and Flowering of Gerbera jamesonii L”. American-Eurasian J. Agric. & Environ. Sci., 11 (5): 736-757, ISSN 1818-6769© IDOSI Publications.

III. Internet 45.https://sites.google.com/site/trangottieu/ot_cay/thanh-phan-dinh-duong- cua-ot-cay 46.https://sites.google.com/site/phanboncaycanh/thuoc-kich-thich-cho-cay- canh/phan-bon-la/thuockichthichsinhtruongcaytrongatonik 47.http://www.hoinongdan.org.vn/channel.aspx?Code=NEWS&NewsID=287 28&c=55 48.http://www.kichthichsinhtruong.com/su_dung_phan_bon_la_the_nao_cho hieu_qua_802.aspx 49.http://www.sonongnghiepquangnam.gov.vn/index.php?option=com_conte nt&view=article&id=1039:k-thut-trng-t&catid=141:nha-nong-cn- bit&Itemid=31 50. http://www.rauhoaquavietnam.vn 51. https://sites.google.com/site/trangottieu/ot_cay 52. www.khanhhien.vn/thuoc-kich.../41-phan-bon-la-atonik-1.8dd.html-

53.http://www.ngoctung.com/vn/faqs/detail/chat-dieu-hoa-sinh-truong-thuc- vat-la-gi-va-duoc-su-dung-trong-nong-nghiep-voi-cac-muc-dich-gi-- 18.html 54.http://www.kichthichsinhtruong.com/5_nitroguaiacolate_kich_thich_dau_ qua_nay_mam_ra_re_tang_kha_nang_hap_thu_phan_bon_778.aspx 55.http://www.vietnamenterprises.vn/product/y2010/catalogue/4C885B2512 DC5689/dau_trau_502_dau_trau_702_dau_trau_902_ phan_bon_la_cao_cap.html

Một phần của tài liệu ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ PHẨM ATONIK 1,8DD ĐẾN MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH LÍ, HÓA SINH GIỐNG ỚT F1 NP 907 (Trang 47 -47 )

×