Xuất quy hoạch tổng thể quản lý chất thải nguy hại thị trấn Tân Yên

Một phần của tài liệu Nghiên cứu lập kế hoạch quản lý chất thải nguy hại tại thị trấn Tân Yên, huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang. (Trang 46)

M = (H x Pi x 365) n

4.3.2xuất quy hoạch tổng thể quản lý chất thải nguy hại thị trấn Tân Yên

b. Hệ thống thuỷ lợ

4.3.2xuất quy hoạch tổng thể quản lý chất thải nguy hại thị trấn Tân Yên

46

4.3.2.1 Công tác tổ chức quản lý nhà nước a. Giải pháp về quản lý hành chính

Xử lý các công ty, xưởng sản xuất va các đơn vị vi phạm trong việc bảo vệ môi trường, xả thải vượt quá mức cho phép theo mức phạt đã được quy định tại luật Bảo vệ môi trường và các văn bản có liên quan.

b. Giải pháp về vốn để tăng cường đầu tư công tác quản lý CTNH

Tăng cường đầu tư các công trình nước sạch và công trình vệ sinh đạt tiêu chuẩn.

Tăng cường đầu tư về mặt tài chính, khoa học công nghệ trong công tác quản lý môi trường. Tận dụng nguồn ngân sách từ tỉnh, chính phủ và quỹ bảo vệ môi trường để đầu tư cơ sở hạ tầng, trang thiết bị trong việc thu gom và xử lý chất thải nguy hại.

c. Giải pháp về tuyên truyền giáo dục phổ biến kiến thức

Tăng cường tuyên truyền , phổ biến về pháp luật bảo vệ môi trường tới người dân ở các tổ nhân dân để người dân nâng cao nhận thức và xây dựng nếp sông văn minh ở đô thị. Đưa công tác giáo dục, tuyên truyền pháp luật thành hoạt động chính quy. Thực hiện các khóa học, khóa đào tạo nhằm nâng cao năng lực quản lý môi trường.

Tuyên truyền sâu rộng luật BVMT 2005, luật đa dạng sinh học 2008 đến tất cả các đơn vị, các cơ quan, các xí nghiệp và mọi tầng lớp nhân dân trên địa bàn thị trấn cũng như trên địa bàn toàn huyện bằng các phương tiện thông tin đại chúng, băng rôn, khẩu hiệu, lồng ghẹp trong các hội nghị và cuộc họp…

4.3.2.2 Công tác quản lý thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải thải nguy hại a. Công tác quản lý thu gom

47

Hộ gia đình trường học bệnh viện đường phố chợ cơ quan

xe thu gom rác tay

điểm tập kết rác tạm thời

bãi chôn lấp hợp vệ sinh

Hình 4.1. Mô hình thu gom CTR - CTNH ti th trn Tân Yên

Mọi hoạt động thu gom rác thải phải được quản lý sát xao. Phải thu gom toàn bộ lượng rác phát sinh đặc biệt là lượng chất thải nguy hại. Phải thực hiện theo đúng quy định.

b. Công tác lưu giữ

kho lưu giữ phải đảm bảo an toàn và vệ sinh nghiêm ngặt, tránh các nguy cơ có thể xảy ra như cháy, nổ, rò rỉ…

Phải tách biệt chất nguy hại với khu vực có người ra vào thường xuyên. Phải có khoảng trống giữa tường với các kiện lưu giữ gần tường nhất và chừa lối đi lại bên trong các khối lưu giữ để kiểm tra, chữa cháy và được thoáng gió.

Phải sắp xệp khối lưu giữ sao cho hợp lý nhất.

Chiều cao khối lưu giữ không vượt quá 3m khi sử dụng giá đỡ Chất thải nguy hại phải lưu giữ một kho riêng.

48

c. Công tác vận chuyển.

Chất thải nguy hại phải được vận chuyển trong thùng chứa an toàn và chắc chắn trên tuyến đường vận chuyển.

Các thiết bị hỗ trợ an toàn, kĩ thuật sắp xếp hợp lý, phương án bảo vệ an toàn tránh rủi ro gây nguy hiểm khi vận chuyển.

Thùng chứa và xe vận chuyển phải đạt TCVN hoặc của thế giới.

d. Giải pháp xử lý CTR - CTNH trên địa bàn thị trấn Tân Yên

Ngoài phương pháp chôn lấp, chi nhánh công ty môi trường đô thị của huyện Hàm Yên cũng nên sử dụng các phương pháp khác để xử lý rác thải và các chất thải nguy hại. Có rất nhiều loại rác thải khó phân hủy ngay cả khi được chôn lấp cũng rất lâu mới phân hủy được như túi nilon, thủy tinh…. Vậy ngoai phương pháp chôn lấp chi nhánh có thể sử dụng phương pháp thiêu đôt. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.3.2.3 Công tác quản lý CTNH tại cơ sở

a. Quản lý chất thải nguy hại phát sinh từ sản xuất nông nghiệp.

Chất thải nguy hại phát sinh từ sản xuất nông nghiệp chủ yếu là bao bì của thuốc bảo vệ thực vật. Hiện nay, trên địa bàn thị trấn khó có thể quản lý chất thải nguy hại trong nông nghiệp. Để quản lý được chất thải nguy hại trong nông nghiệp

trước tiên phải nâng cao được ý thức của người dân. Phải tuyên truyền cho người

dân hiểu rõ bao bì thuốc bảo vệ thực vật có hại như thế nào. Việc vứt bao bi thuốc

bảo vệ thực vật bừa bãi sẽ ảnh hưởng tới môi trường đất, nước, không khí và ảnh

hưởng tới sức khỏe của con người như thế nào. Từ đó người dân sẽ hiểu được đâu là chất thải nguy hại trong sản xuất nông nghiệp và ảnh hưởng của nó và sẽ dễ quản lý hơn.

b. Công tác quản lý chất thải nguy hại phát sinh từ ngành y tế.

Lượng chất thải nguy hại phát sinh từ ngành y tế sẽ do bệnh viện xử lý tại trong bệnh viện. Tuy vậy UBND huyện Hàm Yên cũng phải có công văn và các văn bản đề nghị bệnh viện phải có các biện pháp xử lý phù hợp với từng chất thải, nghiêm túc trong việc xử lý và phải chịu trách nhiệm khi không xử lý tốt chất thải của bệnh viện phát sinh ra.

49

PHẦN V

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

5.1. Kết luận

Hàm yên là môt huyện đang trên đà phát triển và sự phát triển không ngừng của thị trấn Tân Yên cũng kéo theo lượng chất thải nguy hại phát sinh ra càng nhều.

Qua quá trình thu thập số liệu và tính toán ta thấy lượng chất thải nguy hại tăng ngày một nhiều qua các năm. Từ bảng 4.6, ta thấy tổng lượng CTNH năm 2013 là 0,216 tấn/năm, năm 2018 là 0,385 tấn/năm, năm 2023 là 0,743 tấn/năm. Bảng 4.7 cũng thể hiện lượng rác thải y tế của bệnh viện cũng tăng nhanh, năm 2013 là 4 tấn/năm, năm 2023 la 7,1 tấn/năm.

Lượng chất thải nguy hại được chi nhanh môi trường đô thị huyện Hàm Yên thu gom chỉ chiếm 83%. Lượng chất thải nguy hại con lại do giao thông không

thuận lợi nên chưa tiến hành thu gom được. Trong những năm tới trên địa bàn thị

trấn sẽ bê tông hóa tất cả các tuyến đường trên địa bàn thị trấn. Qua đó, lượng rác

thải phát sinh cũng như lượng chất thải nguy hại trên địa bàn thị trấn sẽ được thu

gom một cách tôi đa nhất.

Qua kết quả nghiên cứu, khảo sát và tính toán dự báo lượng chất thải nguy

hại của thị trấn ngày càng lớn. Hiện tại, công tác thu gom và vận chuyển của địa

phương còn nhiều bất cập. Do đó, nhu cầu về các giai pháp quản lý chất thải nguy

hại trên địa bàn thị trấn là rất cần thiết để xây dựng một hệ thông thu gom, vận

chuyển và xử lý phù hợp với quá trình phát triển của thị trấn Tân Yên cũng như toàn huyện Hàm Yên.

5.2. Kiến nghị

Qua thời gian nghiên cức, thu thập số liệu nhằm dự báo lượng chất thải nguy hại và đưa ra một số phương pháp, giải pháp quản lý chất thải nguy hại trên địa bàn thị trấn Tân Yên. Tôi xin đưa ra một số đề nghị như sau:

* Đối với UBND huyện:

- Tăng cường đội ngũ cán bộ quản lý và nâng cao năng lực cũng như trình độ của các nhà quản lý trên địa bàn huyện.

50 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cần có sự phối hợp hơn nũa giữa các cấp, các ngành trên địa bàn thị trấn cũng như toàn huyện để có thể đưa nhiệm vụ bảo vệ môi trường đưa vào thực tiễn đời sống của cộng đồng.

- Hoàn chỉnh hệ thống văn bản pháp luật bảo vệ môi trường, ban hành chính sách về phát triển kinh tế - xã hội gắn liền với công tác bảo vệ môi trường.

- Đưa ra các biện pháp hợp lý nhằm hạn chế ô nhiễm môi trường và nâng cao chất lượng môi trường sống của cộng đồng trên thị trấn cũng nhu toàn huyện.

* Đối với phòng Tài nguyên & Môi trường

- Tăng cường việc tham mưu cho UBND huyện

- Nâng cao năng lực chuyên môn cho cán bộ chuyên trách về môi trường. - Tăng cường đôn đốc, chỉ đạo các cơ sở sản xuất kinh doanh và nhân dân thực hiện nhiệm vụ bảo vệ môi trường.

* Đối với người dân.

- Các cơ quan, người quản lý phải có những phương pháp tuyên truyền cho người dân hiểu và bảo vệ môi trường.

- Tổ nhân dân, xóm phải có những đợt tổ chức vệ sinh môi trường xung quanh khu vực sinh sống.

51

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. ENTEC, Nghiên cứu một số biện pháp thích hợp nhằm quản lý chất thải nguy

hại và chất thải rắn ở TP HCM (8/2000).

2. Hội bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam (2004): Việt Nam môi trường và

cuộc sống, nhà xuất bản chính trị Quốc Gia.

3. Lâm Minh Triết – TS. Lê Thanh Hải (2006): Quản lý chất thải nguy hại, Nhà

xuất bản xây dựng

4. Lê Văn Khoa (2004): Khoa học môi trường, tr216-219. NXBGD

5. Nghị quyết 13/NQ – HĐND 2013

6. Nguyễn Đức Khiển (2001), Chất thải nguy hại. Bài giảng. Đại học Bách Khoa

Hà Nội.

7. Nguyễn Đức Khiển (2002): Quản lý môi trường, Nhà xuất bản Lao động xã hội

8. Thông tư 12/2011/TT-BTNMT ngày 14/4/2011 của Bộ Tài nguyên và Môi

trường Quy định về Quản lý chất thải nguy hại 9. Tiêu chuẩn Việt Nam 6706:2000

10.Trịnh Thị Thanh (2008): Độc học, môi trường và sức khỏe con người, tr17-

Một phần của tài liệu Nghiên cứu lập kế hoạch quản lý chất thải nguy hại tại thị trấn Tân Yên, huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang. (Trang 46)