Chỉ tiêu theo dõi và phương pháp theo dõi

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ đến sinh trưởng phát triển của giống vừng V26 vụ hè thu năm 2013 tại trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên. (Trang 25)

Các chỉ tiêu theo dõi, lấy cây mẫu 3 điểm theo đường chéo trong ô thí nghiệm.

Các chỉ tiêu theo dõi lấy ngâu nhiên 10- 15 cây/ô. Sau đó lấy kết quả

trung bình.

3.4.3.1 Chỉ tiêu vềđặc tính thực vật học

- Thời kỳ nảy mầm (ngày): Được tính từ gieo đến khi hạt mọc đều đến 80%. - Thời kỳ sinh trưởng và phát triển: Tính từ lúc khi gieo đến lúc quả chín. - Chiều cao cây (cm): Đo từ mặt đất đến đỉnh sinh trưởng, (giai đoạn thu hoạch) 10 cây/ô.

- Đường kính gốc (cm): Giai đoạn thu hoạch.

3.4.3.2. Một số chỉ tiêu về chỉ số diện tích lá

Tính chỉ số diện tích lá (m2 lá/m2đất ): Theo phương pháp cân nhanh khối lượng lá ở 2 giai đoạn hoa rộ và giai đoạn hạt trưởng thành của từng lần nhắc lại, sau đó lấy giá trị trung bình của 3 lần nhắc lại.

Phương pháp lấy mẫu: Nhổ 5 cây liên tiếp/ô, rửa sạch rễđể ráo nước sau

đó tách rời tất cả số lá/cây và cân khối lượng toàn bộ lá của 5 cây/ ô ta có Pb, nhặt 3 loại lá lá non, lá bánh tẻ, lá già đủ xếp kín 1dm2, cân khối lượng 1 dm2 lá ta có Pa. Tính chỉ số diện tích lá theo công thức:

CSDTL = Trong đó

- CSDTL: Chỉ số diện tích lá - Pa: Khối lượng 1 dm2 lá (gam)

- Pb: Khối lượng lá của 5 cây mẫu (gam)

Khả năng tích lũy vật chất khô (gam/cây): ở hai giai đoạn hoa rộ và hạt trưởng thành, làm riêng từng lần nhắc lại, sau đó lấy giá trị trung bình của ba lần nhắc lại.

Phương pháp: Nhổ 3 cây liên tiếp/ô (3 cây/ công thức ), rửa sạch rễ để

giáo nước và cân khối lượng tươi. Sau đó sấy khô toàn bộ mẫu của từng lần nhắc lại ở nhiệt độ 70oC. Đến khi cân khối lượng 5 lần không đổi ta được Pk (5cây). Tính khả năng tích lũy vật chất khô theo công thức:

Pb Pa x 100 x 5

KNTLVCK(g) = Trong đó

- KNRLVCK: Khả năng tích lũy vật chất khô - Pk: Là khối lượng sấy khô của 5 cây (g) 3.4.3.3. Các chỉ tiêu theo dõi về sâu bệnh hại

- Bệnh héo rũ, bệnh héo mốc trắng - Sâu cuốn lá, …

- Tỷ lệ bệnh (%) = A/B x 100

(A là số cây bị bệnh; B là tổng số cây điều tra)

- Mức độ bệnh: Nặng, nhẹ, trung bình, không gây bệnh. + Không gây bệnh < 10%

+ Mức độ bệnh nhẹ < 20% + Mức độ trung bình từ 20- 40% + Mức độ bệnh nặng > 40%

3.4.3.4. Các chỉ tiêu về năng suất

- Số quả trên cây (quả): Đếm toàn bộ số quả/cây (10 cây theo dõi/ô). - Số hạt trên quả (hạt): Đếm số hạt/hàng; số hàng/quả.

- Trọng lượng 1000 hạt (gam): P1000 hạt, tính trung bình 3 lần nhắc lại:

NSLT (ta/ha) = Số quả/cây x P1000 hạt x Số hạt quả x Mật độ cây/m2 10000

NSTT: Thu hoạch toàn bộ số cây/ô, phơi khô quạt sạch tính khối lượng/ô (quy ra tạ/ha), sau đó tính trung bình 3 lần nhắc lại.

3.4.3.5. Phương pháp xử lý số liệu

- Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất thực thu xử lý trên trương trình phần mềm IRRISTAT.

- Các chỉ tiêu khác xử lý theo phương pháp trung bình số học. Pk

PHẦN 4

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ đến sinh trưởng phát triển của giống vừng V26 vụ hè thu năm 2013 tại trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên. (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)