Phũng trừ cỏ dại

Một phần của tài liệu giáo trình mô đun phòng trừ dịch hại đậu tương lạc (Trang 127)

C. GHI NHỚ

1.Phũng trừ cỏ dại

Để hạn chế tỏc hại của cỏ dại trờn ruộng đậu, lạc, cần phải ỏp dụng tổng hợp nhiều cỏc biện phỏp khỏc nhau như:

- Biện phỏp canh tỏc, thủ cụng:

+ Đất trồng đậu lạc nờn luõn canh với cỏc cõy trồng nước

+ Cày bừa làm đất kỹ để chụn vựi hạt cỏ xuống dưới tầng đất sõu; + Thu gom sạch sẽ cỏ dại trước khi làm đất đưa ra khỏi ruộng, đốt tiờu hủy; + Sử dụng phõn hữu cơ (phõn chuồng, phõn rỏc) hoai mục, khụng cú thõn, hạt cỏ dại.

- Biện phỏp sử dụng thuốc húa học:

+ Sử dụng cỏc loại thuốc trừ cỏ tiền nảy mầm cú tỏc dụng nội hấp để phun phũng trừ cỏ dại. Tựy theo thành phần, loại cỏ dại để lựa chọn loại thuốc, nồng độ, liều lượng sử dụng cho phự hợp.

Một số loại thuốc trừ cỏ thường được ỏp dụng: Mizin 80WP; Saicoba 800EC; Basta 6SL; Dream 360 SC; Glyphosan 480DD; Gramoxone 290SL….

Nồng độ, liều lượng phun: theo chỉ dẫn ghi trờn bao bỡ của thuốc. + Một số chỳ ý khi sử dụng thuốc trừ cỏ ở giai đoạn này:

+ Làm đất kỹ, san phẳng mặt luống

+ Thuốc phải cú hiệu quả trừ diệt cỏ cao, nhưng khụng hoặc ớt ảnh hưởng tới sinh trưởng phỏt triển của cõy đậu, lạc

+ Diệt được nhiều loại cỏ dại

+ An toàn với người sử dụng, nhanh phõn huỷ khụng hoặc ớt độc hại với mụi trường và cỏc sinh vật khỏc cựng tồn trờn đồng ruộng.

+ Dễ bảo quản.

- Dựng màng vật liệu che phủ luống, như trồng đậu lạc theo phương thức che phủ ni lon cú tỏc dụng rất tốt ngăn ngừa cỏ dại phỏt triển.

Hỡnh 4.2: Ruộng lạc trồng cú che phủ nilon cú rất ớt cỏ dại

1.2.2. Phũng trừ cỏ dại sau khi gieo trồng

Cỏc biện phỏp phũng trừ cỏ dại cho ruộng đậu lạc sau khi gieo trồng chủ yếu là bằng cỏc biện phỏp canh tỏc thủ cụng như:

- Xới xỏo đất kết hợp làm cỏ bún phõn; - Nhổ cỏ trong gốc cõy đậu, lạc bằng tay;

- Vệ sinh đồng ruộng, phỏt dọn sạch cỏ xung quanh bờ ruộng. - Điều tiết độ ẩm đất trong ruộng

* Thực hành sử dụng thuốc trừ cỏ cho ruụ̣ng đọ̃u tương, lạc

- Địa điểm thực hiện: Ruộng trồng đậu tương, lạc - Tổ chức thực hiện:

TT Bƣớc tiến hành Phƣơng phỏp tiến hành

1 Xỏc định loại thuốc trừ cỏ thớch hợp và biện phỏp xử lý

Tham khảo tài liệu, đổi chiếu với kết quả điều tra xỏc định loại thuốc trừ cỏ tốt nhất cần sử dụng

2 Xỏc định diện tớch cần tiến hành diệt trừ cỏ

Đo đạc xỏc địch diện tớch khu vực cần xử lý diệt trừ cỏ

3 Tớnh lượng thuốc cần sử dụng và nồng độ sử dụng

Căn cứ vào thời điểm xử lý và hướng dẫn đối với loại thuốc sử dụng. Tớnh toỏn chớnh xỏc lượng thuốc cần sử dụng cho diện tớch nhõn giống

4 Tiến hành xử lý thuốc (phun, rắc, xử lý hạt)

Sử dụng mỏy múc và cỏc dụng cụ phự hợp để tiến hành phun, rắc hoặc xử lý hạt giống

Hỡnh 4.3: Thƣờng xuyờn nhổ cỏ gốc và làm sạch cỏ dƣới rảnh luống 2. Phũng trừ chuột hại đậu tƣơng, lạc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chuột là đối tượng dịch hại gõy hại phổ biến. Tỏc hại của chuột khụng chỉ thể hiện trong đời sống sinh hoạt hàng ngày mà cũn đối với sản xuất trồng trọt;

đặc biệt trong sản xuất đậu tương, lạc. Một số năm gần đõy chuột phỏt sinh gõy tổn thất đỏng kể, cú khi phỏt triển thành dịch gõy thiệt hại lớn.

Trờn ruộng đậu lạc, chuột thường gõy hại như sau:

- Chuột ăn phỏ hạt giống mới gieo; cày xới đất trờn mặt luống đó gieo hạt, làm mất hạt giống, giảm đỏng kể mật độ, khoảng cỏch cõy con sau này.

- Ăn phỏ cõy con mới mọc và khi cõy cũn non

- Ăn phỏ hoa, quả làm giảm đỏng kể đến năng suất, sản lượng đậu lạc - Là nguồn mụi giới, truyền lan một số dịch bệnh cho người và cõy đậu lạc

2.1. Tỡm hiểu tập tớnh sinh hoạt và quy luật gõy hại của chuột.

- Chuột là loài động vật gặm nhấm. Răng cửa hàng năm mọc dài 110-140 mm. Nếu răng khụng mũn, cú thể đến một lỳc nào đú chuột khụng hỏ miệng được và bị chết. Vỡ thế chuột thường xuyờn cắn, gậm nhấm, đục khoột.

- Chuột cú hệ thần kinh khứu giỏc và vị giỏc rất phỏt triển. Cú tớnh đa nghi, cảnh giỏc. Khi thấy vật là chuột thường lẩn trỏnh. Tuy vậy, khi bị đúi thỡ sự thận trọng giảm đi rất nhiều

- Thời gian sống khoảng 350 ngày

- Răng chuột phỏt triển dài ra liờn tục vỡ thế chỳng thường cú tập quỏn gặm nhấm liờn tục. Cỏc vật mà chuột thường gặm nhấm rất đa dạng bao gồm cả thõn cõy, cành và cỏc vật khụng phải là thức ăn của chỳng. Vỡ vậy tỏc hại của chuột càng lớn

- Nhu cầu về thức ăn rất cao: chuột tiờu thụ một lượng thức ăn lớn so với khối lượng cơ thể. Trung bỡnh 1 con chuột trong 1 ngày đờm cú thể tiờu thụ lượng thức ăn bằng hoặc lớn hơn khối lượng cơ thể do vậy chuột thường gõy hại rất năng, nhất là khi phỏt sinh với mật độ cao

- Chuột cú tớnh ăn tạp. Thức ăn chớnh là ngũ cốc, hạt lỳa, ngụ, cỏc loại thức ăn được chế biến, cỏ, trỏi cõy, cụn trựng, tụm cua, gia cầm nhỏ vv... thậm Lượng thức ăn trong một ngày chiếm 10% khối lượng cơ thể. Chuột chỳng cú thể lấy nước từ thức ăn.

Khả năng nhịn đúi của chuột kộm, thiếu thức ăn chỳng chỉ cú thể sống được từ 3 - 5 ngày.

Khi xuất hiện thức ăn mới, chỳng thử ăn một ớt, nếu khụng cú vấn đề gỡ chỳng mới tiếp tục ăn

- Về hoạt động:

Thời điểm hoạt động: khỏc với nhiều loại động vật khỏc để trốn trỏnh kẻ thự chuột họat động chủ yếu vào ban đờm, ban ngày trỳ ẩn trong hang hốc vỡ vậy càng gõy khú khăn cho việc trừ diệt.

Thời điểm hoạt động mạnh 17 giờ - 6 giờ, mạnh nhất 20 giờ - 24 giờ. Khi mưa bóo chỳng ẩn nấp trong hang.

Mức độ hoạt động thay đổi theo giai đoạn phỏt triển: khi cũn nhỏ dưới 1 thỏng tuổi chuột khụng ra khỏi hang. Sau 1 thỏng chuột theo mẹ ra ngoài. Từ 3 thỏng trở đi là thời kỳ chỳng hoạt động mạnh nhất. Giai đoạn nuụi con hoạt động giảm. Khi tuổi trờn 1 năm rưỡi, hoạt động giảm rừ rệt

Cự ly hoạt động: nhúm chuột hoạt động ở đồng ruộng, phạm vi hoạt động rộng hơn chuột nhà. Một số loài cú thể đi kiếm ăn xa 100 - 200m, cú con đi xa 1000m

Chuột thường di chuyển, kiếm ăn, theo lối cũ: đường đi thường sỏt chõn tường, khe vỏch, ven bờ ruộng, lựm cõy, giữa cỏ dầy hoặc đống lỏ kớn đỏo. Dần dần tạo thành lối mũn nhẵn.

Chuột cú khả năng leo trốo, nhảy giỏi, (cú khả năng nhảy cao tới 70 - 80 cm và nhảy xa tới 1,2 m)

- Chuột cú tập tớnh đào hang làm nơi ẩn nấp. Hang chuột thường được đào ở nơi kớn đỏo, chõn tường, gúc nhà, bờ ruộng, chõn đờ vv... Mỗi hang chuột thường cú 2 cửa, cửa chớnh nhẵn cũn cửa phụ khụng nhẵn. Cửa phụ dựng để chạy trốn hoặc ra vào tạm thời. Một bờn cửa hang cú thể cú 1 đống đất, kết quả của quỏ trỡnh đào hang.

Chuột ớt khi dựng hang cũ. Hang cú thể dài dài 30 - 150 cm, tuỳ thuộc vào loài và vật liệu nơi đào hang vật liệu hang.

Bộ phận chớnh của hang chuột là ổ chuột. Đa số cú từ 2 ổ trở lờn. Trong ổ cú chứa nhiều vật liệu mềm như vải, rơm rạ, giấy vụn, lụng gia cầm và là nơi nuụi con

- Chuột thường di chuyển mang tớnh tập thể và theo đường nhất định, ăn phỏ tập trung vào những khu vực nhất định

- Khả năng sinh sản mạnh

Chuột sinh sản sớm, tốc độ sinh sản nhanh. Chuột sau khi được đẻ ra đến 2 - 3 thỏng tuổi đó cú thể bắt đầu đẻ. Một con chuột cỏi đẻ trung bỡnh 3 - 4 lứa/1 năm, mỗi lứa từ 5 đến 10 con. Thời gian sinh sản từ thỏng 3 đến thỏng 10. Vỡ đặc điểm trờn nờn chuột phục hồi số lượng cỏ thể rất nhanh đũi hỏi cỏc biện phỏp tiờu diệt phải được tiến hành thường xuyờn

Theo lý thuyết trong điều kiện mụi trường thuận lợi, dư thừa thức ăn, khụng bị kẻ thự tự nhiờn khụng chế, từ 5 đụi chuột sau 1 năm cựng với con chỏu cú thể sinh ra 6 tỷ con chuột và 1 ngày chỳng cú thể ăn hết 30.000 ha lỳa mạch. Cũng trong điều kiện này thỡ 1 đụi chuột cống trong 1 năm cú thể sinh ra 800 con chỏu chắt và theo cấp số nhõn, sau 3 năm chỳng đó cú 20 triệu con. Tuy nhiờn, trong tự nhiờn do nhiều yếu tố kỡm hóm, khả năng sinh sản thực tế của chuột thấp hơn nhiều so với lý thuyết. Vỡ thế quần thể chuột chỉ tăng trong một phạm vi giới hạn nhất định

Chuột sinh sản quanh năm. Trong mựa đụng nhiệt độ thấp sức sinh sản giảm. Cỏc loài chuột đồng vào 2 vụ lỳa sức sinh sản tăng mạnh. Cỏc loài sống trong khu dõn cư sức sinh sản tương đối ổn định trong năm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.2. Thực hành một số biện phỏp trừ chuột hại lỳa

* Khi tiến hành cỏc biện phỏp phũng trừ chuột cần chỳ ý đến cỏc đặc điểm cơ bản của chuột như sau:

- Chuột sinh sản theo mựa

- Tập tớnh hoạt động vào ban đờm, tại những nơi khuất, tối

- Hay kiếm ăn tại nơi đó quen; cảnh giỏc với cỏc vật lạ kể cả thức ăn - Đường di chuyển theo lối mũn dọc chõn tường, ven bờ ruộng - Leo trốo giỏi, nhảy xa. Cú khả năng vượt chướng ngại vật rất tốt - Thớch mựi đồng loại, mựi thơm của thức ăn

- Đào hang sõu, dài, ngúc ngỏch - Sống trong hang hoặc trong chỗ tối

- Chuột cú nhiều kẻ thự tự nhiờn: mốo, rắn, chim, thỳ khỏc vv... * Một số biện phỏp phũng trừ chuột:

- Bẫy chuột:

Thực hiện theo cỏc bước và hướng dẫn sau:

TT Tờn bƣớc cụng việc Cỏch thức tiến hành

1 Khảo sỏt khu vực Xỏc định khu ruộng cần phũng trừ chuột 2 Xỏc định đường di

chuyển của chuột

Xỏc định đường di chuyển nhưng khụng làm xỏo trộn, biến động để chuột khụng đề phũng 3 Dọn bỏ nguồn thức ăn

để chuột bị đúi

4 Sử dụng mồi để nhử Đặt trước 1 vài ngày với loại thức ăn mà chuột ưa thớch

5 Đặt bẫy Tuỳ vị trớ, địa hỡnh cụ thể mà chọn cỏc loại bẫy thớch hợp. Bẫy phải cú hiệu lực

Đặt bẫy trờn đường di chuyển của chuột

6 Bắt chuột Bắt chuột ra khỏi bẫy

7 Xử lý bẫy Rửa sạch bẫy. Xử lý bằng nước sụi. Phơi khụ cho hết mựi sau đú mới dựng lại

- Những chỳ ý khi thực hiện:

+ Chọn thời điểm thớch hợp: nờn đặt bẫy mồi trước khi mặt trời lặn và thu bẫy vào sỏng sớm.

+ Nờn chọn mồi là thức ăn khụ, thức ăn chiờn rỏn làm mồi nhử

+ Dọn sạch cỏc nguồn thức ăn trờn toàn khu vực làm cho chuột đúi, giảm mức độ cảnh giỏc của chuột.

+ Chọn lựa mồi mà chỳng thớch: ngọt, thơm; thay đổi mồi để trỏnh nhàm chỏn. Trờn ruộng đậu lạc nờn chọn mồi là thức ăn khụ, thức ăn chiờn rỏn...

+ Nhử chuột: đặt mồi vài ba ngày cho chỳng ăn quen mới lắp bẫy

- Cỏc loại bẫy cú thể sử dụng:

Bẫy lồng sập, hũm nhốt, ống tre, bẫy lật, bẫy bỏn nguyệt, bẫy di động...

* Dựng bẫy keo chuyờn dụng: để xử lý, tiờu diệt đối với cỏc loài chuột nhắt, chuột mỏi đuụi đài,…(cỏc loài chuột cú trọng lượng nhẹ). Bẫy sẽ được đặt tại những khu vực chuột thường xuyờn hoạt động: nơi cú vết chõn đi và cú xuất hiện phõn chuột.

* Dựng bả chuyờn dựng: để xử lý, tiờu diệt đối với loài chuột cống (loài chuột

cú trọng lượng nặng >300 g). Bả cú tỏc dụng gõy xuất huyết bao tử hoặc vở mạch cầu khi chuột ăn phải sau từ 03 ngày đến 05 ngày, chỳng cú triệu chứng khỏt nước sau khi ăn phải bả, sau đú tỡm cỏc lỗ cống uống nước và chết ở đú. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hỡnh 4.7: Bẫy lồng Hỡnh 4.6: Bẫy sập

* Đào hang bắt chuột:

Nhằm bắt và tiờu diệt cả ổ chuột. Biện phỏp này chắc chắn, ớt ảnh hưởng xấu đến cỏc sinh vật khỏc nhưng tốn cụng sức và làm hư hại bờ ruộng. Biện phỏp này được thực hiện theo cỏc bước và với những chỳ ý dưới đõy:

TT Tờn bƣớc cụng việc Tiến hành

1 Xỏc định hang cú chuột

2 Tỡm và lấp kớn cửa hang chỉ chừa lại 1 cửa 3 Đào hang chớnh

4 Đào hang phụ Nếu đào hang chớnh khụng thấy chuột 5 Bắt chuột Dựng đơm, lồng, hoặc găng cao su

dày trỏnh bị chuột cắn

6 Lấp lại hang Khụi phục hiện trạng ban đầu

* Đổ nƣớc vào hang chuột để bắt chuột:

Khảo sỏt khu vực. Xỏc định hang chuột, khoột rộng cửa hang tạo thành dạng phễu rồi đổ nước vào đầy và quan sỏt nếu thấy cú bong búng sủi lờn thỡ cú thể ngừng đổ nước vỡ chuột đang bị sặc nước, chắc chắn chỳng chui lờn nếu khụng sẽ bị chết (hỡnh 60).

Chỳ ý chủ động diệt ngay chuột khi chỳng lờn đến miệng hang.

Khi xong cần lấp lại hang bằng gạch ngúi hoặc vật liệu khỏc sao cho con chuột khỏc khụng sử dụng lại hang.

* Hun khúi bắt chuột

Tỡm và lấp cỏc ngỏch phụ chỉ để lại 1 ngỏchồi đặt vợt hoặc lồng hom đún lừng ở đú. Dựng rơm, rạ, giẻ đặt ở cửa hang rồi vừa đốt vừa quạt khúi vào trong hang. Do bị ngạt khụng chịu được, chuột phải chạy ra ngoài qua ngỏch phụ. Hiệu quả của biện phỏp cao khi tỡm và bịt hết cửa ngỏch phụ và khúi khụng thoỏt ra ngoài qua cỏc kẽ nứt quanh hang (hỡnh 4.9).

Lưu ý chuột đồng chịu khúi khỏ giỏi nờn phải duy trỡ khúi vào hang liờn tục

(Hun khúi bằng tay) (Hun khúi bằng mỏy tạo khúi)

* Chất chà diệt chuột:

Biện phỏp này được ỏp dụng phổ biến ở vựng đồng bằng, hiệu quả cao

TT Tờn bƣớc cụng việc Tiến hành

1 Chọn khu vực Chọn 1 bói đất bằng phẳng ở vựng cú nhiều chuột. 2 Chất chà Dựng cành cõy khụ xếp thành từng lớp, mỗi

lớp lại rải 1 lớp rơm rạ mỏng, chất cao khoảng 2 - 3 m

3 Nhử chuột Lựa chọn cỏc loại mồi chuột ưa thớch: (thúc, ốc, ngụ vv...) rải mồi nhử để thu hỳt chuột

4 Dỡ chà Sau khi chất chà chừng 1 thỏng thỡ dỡ. Trước khi rỡ cần dọn sạch cỏ xung quanh

Dựng nilon cao 100 cm quõy xung quanh đống trà Chụn 1 mộp xuống đất 5 - 10 cm xung quanh chà để chuột khụng chui xuống đất hoặc nhảy ra được

5 Bắt chuột Cú thể bố trớ lồng cú hom đặt ở gúc để chuột chui vào, đỡ tốn cụng đuổi bắt

* Soi đốn diệt chuột:

Chuột cú đặc điểm khi bị ỏnh sỏnh mạnh rọi thảng vào sợ đứng yờn khụng chạy được. Lợi dung đặc điểm này tổ chức nhúm 3 - 5 người bắt chuột dựng đốn pin sỏng soi tỡm. Khi phỏt hiện dựng gậy đập

* Sử dụng bẫy cõy trồng:

Biện phỏp này rất cú hiệu quả và đang được ứng dụng rộng rói Quỏ trỡnh thực hiện theo cỏc bước sau đõy: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

TT Tờn bƣớc cụng việc Tiến hành

1 Thiết lập ruộng cõy trồng nhử chuột

Sử dụng cỏc giống lỳa thơm

Cấy sớm hơn so với đại trà khoảng 2 – 3 tuần đến 1 thỏng

Diện tớch ruộng khoảng 1000 m2

2 Quõy ruộng Đặt hàng rào bằng nilon cao từ 0,8 - 1 m xung quanh ruộng, quờy kớn toàn bộ ruộng

3 Đặt bẫy hom thu gom chuột

Đặt những bẫy lồng lớn đối diện nhau ở bờn dưới hàng rào cản

Mỗi ruộng đặt 8 - 10 bẫy hom cỏch nhau 3 - 5m. Khoột nilon tạo lối vào ruộng để đặt bẫy hom phớa trong rào cản. Bẫy hom cú giỏ đỡ cao hơn

Một phần của tài liệu giáo trình mô đun phòng trừ dịch hại đậu tương lạc (Trang 127)