Phũng trừ bệnh đốm lỏ

Một phần của tài liệu giáo trình mô đun phòng trừ dịch hại đậu tương lạc (Trang 103)

C. GHI NHỚ

1. Phũng trừ bệnh hại đậu tương

2.2. Phũng trừ bệnh đốm lỏ

- Luõn canh lạc với cỏc cõy trồng khỏc như lỳa nước, mớa, ngụ.. - Dựng giống khỏng bệnh

- Xử lý hạt giống bằng thuốc hoỏ học như Falizan 3kg/tấn hạt hay Bayphidan;

- Phun thuốc Anvil 5SC liều lượng 1 lớt/ha, phun 1 – 3 lần/vụ. Daconil 200 SC liều lượng 1,5lớt/ha

- Phun thuốc Boocđụ 1% phũng trước khi xuất hiện bệnh, phun 3 – 4 lần. - Dựng thuốc cú gốc đồng hoặc lưu huỳnh là cú kết quả nhất: Benlate, Kumulus, Kasuran, Bordeaux phun vào 20-25 ngày sau khi thu.

- Luõn canh với cõy lỳa nước, bắp, trỏnh luõn canh với cõy họ đậu - Tăng cường bún vụi, kali cho cõy.

- Tiến hành nhổ bỏ những cõy bị bệnh, cõy chết.

- Thu hoạch đỳng thời vụ, thu dọn tàn dư sau thu hoạch.

2.3. Phũng trừ bệnh rỉ sắt

Đối với lạc, bệnh rỉ sắt khụng gõy hại nhiều như đậu tương. Tuy nhiờn trong sản xuất, cần chỳ ý thực hiện phương chõm phũng là chớnh; tuỳ điều kiện cụ thể nờn ỏp dụng tổng hợp cỏc biện phỏp sau đõy:

* Biện phỏp dựng giống khỏng bệnh:

Nờn trồng cỏc giống lạc khỏng được hoặc ớt nhiễm bệnh. Nờn chọn giống từ ruộng khụng bị bệnh hoặc chỉ nhiễm nhẹ; hạt tốt, đầy đặn cũng là yếu tố giỳp cõy phỏt triển tốt, chống chịu được bệnh.

* Gieo trồng đỳng thời vụ:

Đõy là phương phỏp phũng bệnh rất hiệu quả. Tại cỏc vựng trồng đậu tương ở nước ta, nhất là vựng đồng bằng sụng Cửu Long, khụng riờng bệnh rỉ mà đối với đa số cỏc bệnh do nấm và vi khuẩn, lạc trồng ở vụ Đụng Xuõn thường bị nhiễm bệnh nhẹ hơn ở vụ Hố Thu.

* Biện phỏp kỹ thuật canh tỏc:

- Mật độ gieo trồng: Cần bảo đảm mật độ gieo trồng hợp lý tuỳ thuộc từng giống, thời vụ cho từng vựng canh tỏc. Nếu gieo sạ dày quỏ sẽ tạo điều kiện thớch hợp cho bệnh phỏt triển; ngược lại, gieo sạ thưa thỡ lóng phớ đất, cỏ dại sẽ phỏt triển mạnh, năng suất thấp.

- Nước tưới: Áp dụng chế độ tưới nước đầy đủ khụng để ruộng bị khụ hạn hoặc bị ỳng nước. Bảo đảm nguồn nước tưới khụng chứa mầm bệnh.

- Phõn bún: Bún phõn đầy đủ và cõn đối, khụng bún quỏ nhiều phõn đạm, tăng cường phõn lõn và kali cho những ruộng thường xuyờn bị nhiễm nặng.

* Vệ sinh đồng ruộng:

- Làm đất kỹ, nếu cú điều kiện nờn phơi khụ đất để diệt bớt nguồn bệnh hoặc khử trựng đất bằng thuốc trừ bệnh trước khi gieo trồng.

- Sau mỗi vụ nờn gom cỏc xỏc bó cõy và cỏ dại để thiờu đốt hoặc chụn sõu, nhất là ở những ruộng đó nhiễm bệnh nặng.

* Xử lý hạt giống bằng cỏc loại thuốc trừ bệnh:

Nguồn lõy lan quan trọng của bệnh này là cỏc bào tử của nấm bệnh bỏm trờn hạt giống, nờn việc xử lý hạt giống trước khi gieo là rất cần thiết để bảo vệ cõy ở giai đoạn cõy cũn nhỏ. Cú thể xử lý hạt giống bằng nước “ba sụi - hai lạnh“ (khoảng 52oC) trong 15 phỳt, hoặc bằng nước muối 5%, hoặc thuốc xử lý hạt giống 0,1% - 0,2 %.

* Dựng thuốc trị bệnh:

- Cần phỏt hiện bệnh sớm và sử dụng thuốc kịp thời. Phun thuốc khi bệnh mới xuất hiện.

- Loại thuốc: Dựng cỏc loại thuốc theo hướng dẫn của cơ quan BVTV. Cú thể dựng một trong cỏc loại sau: Tilt 250ND, Tilt super 300ND…

- Định kỳ: phun 2 - 3 lần, cỏch nhau 10 - 15 ngày, trường hợp bệnh nặng thỡ phun định kỳ 7 ngày một lần cho đến khi bệnh ngưng phỏt triển.

Một phần của tài liệu giáo trình mô đun phòng trừ dịch hại đậu tương lạc (Trang 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(158 trang)