II. Đồ dùng dạy – học:
2. Kĩ năng: Rèn học sinh vẽ đường cao nhanh, chính xác 3 Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy – học :
+ GV: Phấn màụ. + HS: Ê ke, Vở bài tập.
A B P C A O Q B
1. Giới thiệu bài : Trong tiết học này chúng ta cùng tìm hiểu kĩ hơn về các đặc điểm của hình tam giác .
2. Giảng bài :
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhận biết đặc điểm của hình tam giác: có 3 đỉnh, góc, cạnh.
- GV cho HS vẽ hình tam giác. - HS tổ chức nhóm.
- Nhóm trưởng phân công vẽ ba dạng hình tam giác.
- Đại diện nhóm lên dán và trình bày đặc điểm.
- GV giới thiệu đáy và đường cao. - GV thực hành vẽ đường cao.
- Giới thiệu ba cạnh (AB, AC, BC) – ba góc (BAC ; CBA ; ACB) – ba đỉnh (A, B, C).
+ Đáy OQ – Đỉnh: P + Đáy OP – Đỉnh: Q
- Lần lượt vẽ đường cao trong tam giác có một góc tù.
+ Đáy NK – Đỉnh M (kéo dài đáy NK). + Đáy MN – Đỉnh K.
+ Đáy MK – Đỉnh N.
- Lần lượt xác định đường cao trong tam giác vuông.
+ Đáy BC–Đỉnh A (kéo dài đáy NK) + Đáy AC – Đỉnh B.
+ Đáy AB – Đỉnh C.
- Độ dài từ đỉnh vuông góc với cạnh đáy tương ứng là chiều cao.
* Bài 1 : -Hình ABC : + Ba góc : A, B, C + Ba cạnh : AB, BC, CA . -Hình EDG : + Ba góc : E, D, G + Ba cạnh : ED, DG, GE. -Hình KMN : + Ba góc : K, M, N + Ba cạnh : KM, MN, NK . * Bài 2 :
-Hình ABC : Đáy : AB, đường cao : CH . -Hình DEG : Đáy : EG, đường cao : DK . -Hình ABC : Đáy : AB, đường cao : CH .
1/- HS đọc đề và tự làm bài .
2/- HS đọc đề và tự làm bài .
3.Củng cố – dặn dò :
- Dặn học sinh xem trước bài ở nhà. - Chuẩn bị: “Diện tích hình tam giác”.