III. MÔ HÌNH VÀ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU
3.1.2 Kiểm định đồng liên kết (Cointegration)
3.1.2.1 Phương pháp hai bước Engle và Granger (1987)
Lý thuyết đồng liên kết được phát triển bởi Granger (1981) và được hoàn thiện bởi Engle và Granger vào năm 1987. Theo đó, các biến số chuỗi thời gian không dừng có thểsẽtrởthành các chuỗi dừng bằng cách kết hợp tuyến tính giữa các biến số này. Và như thế, giữa các biến số này có quan hệ đồng liên kết với nhau. Quan hệ đồng liên kết này hàm ý rằng tồn tại một mối quan hệ ổn định trong dài hạn giữa các biến số. Ngay cảkhi mối quan hệgiữa các biến sốrời khỏi mức cân bằng do các nhân tố tác động trong ngắn hạn thì theo thời gian, mức độphân tán của các biến số sẽgiảm dần và tiến vềmức độcân bằng tổng thể.
Kiểm định đồng liên kết hai bước Engle- Granger gồm hai bước sau: Bước đầu tiên, kiểm tra trật tự liên kết của các biến. Sau đó, sử dụng kiểm định quan hệ hồi qui giữa các biến bằng phương pháp OLS đơn giản.
= + + (6)
= + + (7)
Cuối cùng, dùng kiểm định ADF đối với chuỗi phần dư và . Giả thiết không có đồng liên kết sẽbịbác bỏnếu các chuỗi phần dư làchuỗi dừng.
3.1.2.2 Kiểm định đồng liên kết với điểm gãy nội sinh
Gregory và Hansen (1996) đã áp dụng kiểm định nghiệm đơn vị Zivot và Andrews (1992) đểtrình bày cách kiểm định đồng liên kết của Engle- Granger, cho phép các điểm gãy nội sinh trong cấu trúc chuỗi dữ liệu. Mô hình kiểm định được cho bởi phương trình sau:
= + + ϗ (ϗ) + + (8)
Bước tiếp theo là kiểm tra xem chuỗi phần dư của phương trình là chuỗi dừng hay có nghiệm đơn vịbằng phương phápkiểm định ADF tiêu chuẩn.