Lựa chọn phương pháp xác định nhu cầu vốn lưu động phù hợp với đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

Một phần của tài liệu Vốn lưu động và các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty TNHH MTV tư vấn và xây dựng EU Đông Đô (Trang 87)

- Các khoản phải thu khác tăng rất mạnh từ cuối năm 2013 chỉ là 1.218.888.622 đồng đến cuối năm 2014 là 29.843.663.730 đồng tăng

3.2.4.Lựa chọn phương pháp xác định nhu cầu vốn lưu động phù hợp với đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

TẠI CÔNG TY TNHH MTV TƯ VẤN VÀ XÂY DỰNG EU ĐÔNG ĐÔ

3.2.4.Lựa chọn phương pháp xác định nhu cầu vốn lưu động phù hợp với đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

với đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

Để công tác quản trị vốn lưu động có thể triển khai một cách đồng bộ, toàn diện và có sự phối hợp, liên kết chặt chẽ giữa các phần hành quản trị ở từng bộ phận trong vốn lưu động gồm vốn bằng tiền, các khoản phải thu và vốn tồn kho dự trữ việc xác định và dự báo nhu cầu vốn lưu động có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Dựa vào đặc điểm kinh tế - kĩ thuật, tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh và thực trạng công tác quản trị vốn của mình trên cơ sở tham khảo các phương pháp xác định nhu cầu vốn lưu động thông dụng cũng như tình hình thực tế sử dụng vốn lưu động trong năm vừa qua công ty có thể lựa chọn phương pháp xác định nhu cầu vốn lưu động phù hợp. Vận dụng phương pháp này doanh nghiệp có thể dự báo được tương đối chính xác nhu cầu vốn lưu động, từ đó sẽ giúp doanh nghiệp hoạch định được chiến lược huy động vốn để đáp ứng đầy đủ nhu cầu cho hoạt động sản xuất kinh doanh thực tế của chính doanh nghiệp tránh tình trạng vốn bị ứ đọng hay thiếu hụt. Để làm đươc điều này quan trọng hơn hết đó là công ty cần phân tích cụ thể xem phương thức huy động vốn nào là có lợi nhất cho công ty mà vẫn đảm bảo chi phí sử dụng vốn ở mức hợp lý và hạn chế tối đa rủi ro tài chính. Nguồn tài trợ bên ngoài là tín dụng ngân hàng và nguồn tài trợ từ chính nội lực bên trong của doanh nghiệp là lợi nhuận giữ lại để tái đầu tư là hai nguồn vốn quan trọng nhất đối và cần được tận dụng khai thác tối đa. Đối với nguồn vốn tín dụng, khối lượng tiền cần vay cụ thể là bao nhiêu thì công ty cần căn cứ vào nhu cầu thực tế cũng như khả năng trả nợ của công ty trong khi lợi nhuận để lại là nguồn tài trợ mà sự chủ động linh hoạt hoàn toàn thuộc về

Một phần của tài liệu Vốn lưu động và các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty TNHH MTV tư vấn và xây dựng EU Đông Đô (Trang 87)