Ng 2.19 :H st ng qua nk t cu

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VỀ QUAN HỆ GIỮA Ý KIẾN KIỂM TOÁN ĐỐI VỚI BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TẠI VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2006-2010 VÀ TỶ SỐ TÀI CHÍNH.PDF (Trang 56)

Hàm 1 T1 0,541 T5 0,525 T3 0,395 PT 0,385

Nh v y, mô hình có kh n ng đoán đúng khá cao, trên 80% đ i v i m u phân tích và m u ki m tra. V i kh n ng đoán đúng nh v y, dù ch s d ng ph ng pháp th ng kê truy n th ng nh ng kh n ng phân bi t ý ki n ki m toán c a mô hình này cao h n h u h t các mô hình c a nghiên c u tr c đó (Spathis và c ng s , 2003; Pasiouras và c ng s , 2006; Gaganis và c ng s , 2007). Ngoài ra, xem xét bi n có đóng góp nhi u nh t trong vi c phân bi t ý ki n ki m toán là t s v n l u chuy n trên t ng tài s n (T1) và bi n doanh thu trên t ng tài s n (T5), ta th y k t qu này c ng t ng t nh mô hình c a Spathis và c ng s (2003). Trong khi các mô hình c a nghiên c u khác k t lu n r ng su t sinh l i trên t ng tài s n (T3) là bi n có đóng góp nhi u nh t thì trong mô hình này, t s su t sinh l i trên t ng tài s n ch x p h ng th ba v i h s chu n hóa hàm phân bi t là 0,085 và h s t ng quan k t c u là 0,395.

K t lu n ch ng 2:

V i m u quan sát g m 100 ý ki n ki m toán báo cáo tài chính c a các công ty niêm y t trên th tr ng ch ng khoán Vi t Nam trong giai đo n 2006 - 2010, trong đó có 38 ý ki n ch p nh n toàn ph n và 62 ý ki n ch p nh n t ng ph n, nghiên c u đã s d ng ph ng pháp phi tham s Kruskal Wallis và ph ng pháp phân tích bi t s đ phân tích m i t ng quan gi a ý ki n ki m toán và 8 t s tài chính đ i di n cho 5 nhóm th hi n tình hình ho t đ ng c a công ty.

Theo k t qu mô hình đ a ra, b n t s tài chính bao g m t s th hi n s phát tri n v quy mô (PT), kh n ng thanh toán (T1), kh n ng sinh l i (T3) và kh n ng ho t đ ng (T5) c a công ty có kh n ng d đoán công ty đó s nh n đ c ý ki n ki m toán d ng nào. Trong đó, bi n T1 và T5 là hai bi n có đóng góp quan tr ng nh t cho hàm phân bi t.

C n c vào k t qu nêu trên, ta k t lu n công ty phát tri n càng m nh v quy mô, kh n ng thanh toán càng đ m b o, kh n ng sinh l i càng cao, kh n ng ho t đ ng càng t t thì s xác su t nh n ý ki n ch p nh n toàn ph n s cao.

3 CH NG 3

TÓM T T NGHIÊN C U, NH NG BÀN LU N VÀ G I Ý T K T QU NGHIÊN C U, H N CH

VÀ H NG NGHIÊN C U TI P THEO

3.1 TÓM T T NGHIÊN C U

Trong khi hi n nay, trên th gi i có khá nhi u nghiên c u đ a ra mô hình nh m m c đích h tr ki m toán viên đ a ra ý ki n ki m toán báo cáo tài chính thì t i Vi t Nam, nh ng nghiên c u th c nghi m đ a ra mô hình nh v y l i khá hi m hoi. Bên c nh đó, s gia t ng s l ng công ty niêm y t trên th tr ng ch ng khoán Vi t Nam cùng v i n l c huy đ ng v n t các công ty này đã t o ra áp l c làm đ p báo cáo tài chính. Nh ng sai l ch tr ng y u trên báo cáo tài chính đã d n đ n k t qu ý ki n c a ki m toán viên không ph i là ý ki n ch p nh n toàn ph n. Chính vì v y, mô hình h tr ki m toán viên ra ý ki n ki m toán tr nên c n thi t trong giai đo n này. Xu t phát t th c ti n th gi i và nhu c u t i Vi t Nam, nghiên c u này đ c ti n hành v i mong mu n đ a ra m t mô hình h tr ki m toán viên ra quy t đnh v báo cáo tài chính.

Trong khi các nghiên c u tr c đó trên th gi i k t h p các bi n tài chính và bi n phi tài chính đ d đoán ý ki n ki m toán viên, nghiên c u này v i b c đ u nghiên c u t i th tr ng ch ng khoán Vi t Nam nên ch ch n l c 8 t s tài chính đ tìm hi u m i quan h gi a t s tài chính và ý ki n ki m toán, t đó đ a ra mô hình d đoán. Tám t s đ i diên cho 5 nhóm đo l ng tình hình ho t đ ng c a công ty g m nhóm t s phân tích kh n ng thanh toán (t s thanh toán hi n hành – TH, t s v n l u đ ng trên t ng tài s n – T1), phân tích kh n ng sinh l i (su t sinh l i trên t ng tài s n – T3), phân tích kh n ng ho t đ ng (t s doanh thu trên t ng tài s n – T5), phân tích c c u tài chính (t s t ng tài s n trên t ng n - DB và t s v n c ph n trên n ph i tr - T2) và phân tích s phát tri n v quy mô c a công ty (t s s thay đ i tài s n h ng n m trên t ng tài s n n m tr c – PT).

M u đ c ch n trong nghiên c u là nh ng công ty niêm y t trên th tr ng ch ng khoán Vi t Nam trong giai đo n 2006 – 2010 không thu c lo i hình công ty tài chính. Ch nh ng công ty đ c niêm y t ch ng khoán nào nh n ý ki n ch p nh n t ng ph n n m đ u tiên trong giai đo n 2006 – 2010 m i đ c ch n vào m u. K t qu cu i cùng là 201 ý ki n ki m toán g m 76 ý ki n ch p nh n toàn ph n và 125 ý ki n ch p nh n t ng ph n th a mãn đi u ki n đ a ra. Nghiên c u ch n ng u nhiên 50% t ng th đ a vào m u quan sát g m 38 ý ki n ch p nh n toàn ph n và 62 ý ki n ch p nh n t ng ph n. M u quan sát đ c chia làm hai ph n g m m u phân tích và m u ki m tra theo t l 50%.

Vi c chia m u quan sát thành hai m u nh h n nh m th a mãn yêu c u c a ph ng pháp phân tích bi t s . Dù ph ng pháp th ng kê truy n th ng này đòi h i nhi u gi đnh kh t khe khó lòng th a mãn, nh ng đây l i là ph ng pháp d s d ng và t n ít th i gian đ đ a ra k t qu cu i cùng. Ngoài ra, tr c khi đ a vào mô hình phân tích bi t s , các bi n đ c l p còn đ c ki m đnh m i quan h v i ý ki n ki m toán b ng ph ng pháp phi tham s Kruskal Wallis.

Sau khi ki m đnh Kruskal Wallis, mô hình đ u tiên đ a tám bi n đ c l p có t ng quan v i ý ki n ki m toán vào phân tích bi t s đ phân lo i ý ki n ki m toán. Trong b c này, ch còn 4 bi n có kh n ng d đoán ý ki n ki m toán m t cách có ý ngh a th ng kê. Các bi n đó bao g m t s th hi n s phát tri n tài s n c a doanh nghi p (PT), t s v n l u đ ng trên t ng tài s n (T1), t s su t sinh l i trên t ng tài s n (T3), và t s doanh thu trên t ng tài s n (T5). Sau khi lo i tr 4 bi n không có kh n ng d đoán ý ki n ki m toán, nghiên c u ti p t c ch y l i mô hình v i 4 bi n đ c l p còn l i. K t qu là mô hình có kh n ng d đoán ý ki n ki m toán v i xác su t đoán đúng v i m u phân tích là 84% và v i m u ki m tra là 82%. Trong b n bi n đ c l p đ c dùng trong mô hình thì bi n th hi n kh n ng thanh toán v n l u đ ng trên t ng tài s n - T1 và bi n th hi n kh n ng ho t đ ng doanh thu thu n trên t ng tài s n T5 là hai bi n có đóng góp quan tr ng nh t cho hàm phân bi t.

3.2 NH NG BÀN LU N VÀ G I Ý T K T QU NGHIÊN C U

3.2.1 Bàn lu n v k t qu nghiên c u.

Trong ph n này, các v n đ đ c bàn lu n g m có k t qu v t s bình quân gi a các nhóm ý ki n ki m toán, nh ng bi n không nh h ng đ n mô hình và nh ng bi n có đóng góp quan tr ng trong mô hình d đoán.

Theo k t qu phân tích ch ng 2, ta th y hai nhóm ý ki n ki m toán có s cách bi t nhau khá rõ r t v giá tr trung bình c a bi n v n c ph n trên n ph i tr (T4) và bi n l i nhu n gi l i trên t ng tài s n (T2), k đ n là bi n s phát tri n v quy mô tài s n c a doanh nghi p (PT) và bi n v n l u đ ng trên t ng tài s n (T1), ti p theo là bi n su t sinh l i trên t ng tài s n (T3), bi n doanh thu thu n trên t ng tài s n (T5), bi n t ng tài s n trên t ng n (DB) và t s thanh toán hi n hành (TH). Trong đó ch có b n bi n có kh n ng phân bi t m t cách có ý ngh a là PT, T1, T3, và T5. Bi n có đóng góp quan tr ng nh t cho hàm phân bi t là T1 và T5.

Tr c h t, ta xem xét các t s phân tích c c u tài chính c a doanh nghi p. T l v n c ph n trên t ng n ph i tr c a công ty nh n ý ki n ch p nh n toàn ph n có giá tr trung bình là 17,75%; trong khi đó t s này c a công ty nh n ý ki n ch p nh n t ng ph n có giá tr trung bình là 0,13%. Hai giá tr này cách bi t đ n 138 l n. T s t ng tài s n trên t ng n (DB) c ng th hi n c c u tài chính c a công ty nh ng giá tr trung bình c a t s này gi a hai nhóm chênh l ch không cao. i u này có th do bi n DB ch s d ng giá tr s sách còn bi n T4 có s d ng giá th tr ng đ tính v n c ph n nên làm khu ch đ i s chênh l ch gi a hai nhóm. T đó, ta có th nói chênh l ch gi a hai nhóm ý ki n ki n ki m toán v t s T4 ch y u là do giá c phi u tác đ ng.

Bi n DB do s cách bi t v giá tr trung bình c a hai nhóm không nhi u nên không có kh n ng phân bi t ý ki n ki m toán. Tuy nhiên, bi n T4 có s chênh l ch đáng k v giá tr trung bình gi a hai nhóm nh ng v n b lo i ra kh i mô hình là do đ phân tán c a t s này trong nhóm ý ki n ch p nh n toàn ph n quá r ng (bi n thiên t 0,01 cho đ n 331,19), còn mi n bi n thiên c a t s này trong nhóm ý ki n ch p nh n t ng ph n h p h n nh ng l i n m g n trong mi n biên thiên c a nhóm ý

ki n ch p nh n toàn ph n. Chính đi u đó làm cho bi n T4 không có kh n ng phân bi t ý ki n ki m toán. Bi n T4 b hai y u t chính tác đ ng là c c u tài chính c a công ty và giá th tr ng c a c phi u. Do c hai t s này không tác đ ng đ n ý ki n ki m toán nên ta có th k t lu n giá th tr ng c a c phi u không tác đ ng ho c tác đ ng ít đ n ý ki n ki m toán.

Th hai, chúng ta xem xét nhóm t s tài chính đo l ng kh n ng sinh l i. Trong hai t s đo l ng kh n ng sinh l i thì t s l i nhu n gi l i trên t ng tài s n (T2) là t s có s chênh l ch v giá tr trung bình cao h n t s su t sinh l i (T3) và cao th hai trong tám t s đ a vào phân tích. Tuy nhiên, do t s T2 không ch b tác đ ng b i kh n ng sinh l i c a doanh nghi p mà còn b tác đ ng b i các chính sách khác c a công ty nh chính sách chia c t c, phân chia l i nhu n sau thu và gi l i l i nhu n đ tích l y. Chính vì v y, t s này đo l ng l i nhu n tích l y c a doanh nghi p trong nhi u n m ch không ph i c a n m đ c ki m toán.

i u đó có ngh a là t s này còn b tác đ ng b i kh n ng sinh l i c a doanh nghi p trong nh ng n m tr c. Chính vì b nhi u y u t chi ph i và s k t h p gi a các y u t này làm cho bi n T2 không đ kh n ng phân bi t ý ki n ki m toán. Trong khi đó, bi n su t sinh l i trên t ng tài s n T3 dù giá tr trung bình gi a hai nhóm chênh l ch không nhi u nh T2 nh ng l i t p trung nhi u h n và ch đo l ng kh n ng sinh l i c a doanh nghi p nên đ c gi l i đ phân bi t ý ki n ki m toán. V y k t qu mô hình và d đoán ban đ u v nhóm bi n này là trùng nhau, công ty nào có kh n ng sinh l i cao thì kh n ng nh n ý ki n ch p nh n toàn ph n s cao. i u đó có ngh a là khi đ a ra ý ki n, ki m toán có cân nh c đ n kh n ng sinh l i c a công ty. V i nh ng công ty có kh n ng sinh l i cao thì ch ng t công ty đang ho t đ ng t t, áp l c làm đ p báo cáo tài chính không c ng th ng, kh n ng c tình t o sai l ch trên báo cáo gi m nên xác su t nh n ý ki n ch p nh n toàn ph n s cao.

Th ba, chúng ta xem xét đ n nhóm t s phân tích s phát tri n v quy mô c a công ty. Trong nhóm bi n này ch t n t i m t bi n duy nh t là s thay đ i tài s n h ng n m trên t ng tài s n n m tr c (PT). Theo k t qu phân tích, bi n này có s chênh l ch v giá tr trung bình gi a hai nhóm cao th ba và đ c đ a vào mô hình vì có kh n ng phân bi t ý ki n ki m toán. Dù vây, bi n này không đ c đánh giá là bi n có m c đ đóng góp cao đ i v i mô hình d đoán. Theo đó, công ty nào có phát tri n v quy mô nhi u h n thì kh n ng nh n ý ki n ch p nh n toàn ph n cao h n. K t qu này trùng v i d đoán ban đ u khi ch n t s này đ a vào mô hình. Nh ng công ty m i thành l p, còn non tr th ng ch u nhi u áp l c vi c trong c nh tranh v i nh ng công ty l n, lâu đ i, có nhi u đ i tác kinh doanh. Trong đi u ki n kinh t khó kh n, nh ng công ty l n có quá trình phát tri n lâu dài s tr v ng h n so v i nh ng công ty m i. Trong tình hu ng đó, áp l c làm đ p báo cáo tài chính đ thu hút v n t c đông nh m gi i t a b t c ng th ng trong kinh doanh s t ng cao t đó kh n ng nh n ý ki n ch p nh n t ng ph n c ng s t ng theo. Xem xét khía c nh khác, các công ty có quá trình phát tri n lâu dài th ng có đ i ng k toán giàu kinh nghi m, hi u rõ và áp d ng thu n th c các quy đnh chính sách đ i v i công ty nên sai sót x y ra trên báo cáo tài chính và kh n ng nh n ý ki n ch p nh n t ng ph n c ng s gi m r t nhi u.

Th t , chúng ta xem xét đ n nhóm t s phân tích kh n ng thanh toán. Nhóm t s này g m hai t s là t s thanh toán hi n hành (TH) và t s v n l u chuy n trên t ng tài s n (T1). Trong đó, chênh l ch gi a hai nhóm ý ki n ki m toán v giá tr trung bình c a bi n T1 nhi u h n chênh l ch c a bi n TH. Do bi n TH ch a đ kh n ng phân bi t ý ki n ki m toán nên b lo i ra kh i mô hình, còn bi n

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VỀ QUAN HỆ GIỮA Ý KIẾN KIỂM TOÁN ĐỐI VỚI BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TẠI VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2006-2010 VÀ TỶ SỐ TÀI CHÍNH.PDF (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)