0
Tải bản đầy đủ (.docx) (40 trang)

CÁC CHIẾN LƯỢC W-T

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY DƯỢC PHẨM DHG PHARMA (Trang 34 -34 )

b. Đề ra chiến lược kinh doanh cụ thể cho ngành hàng Dược phẩm của DHG

CÁC CHIẾN LƯỢC W-T

W1 + T2: Đầu tư nuôi trồng dược liệu nhằm kiểm soát nguồn nguyên liệu để đáp ứng

 Tích hợp dọc về phía sau  Tích hợp dọc về phía sau

Từ bảng ma trận SWOT ta thấy ngành hàng Dược phẩm hiện nay, ngành hàng sản xuất Dược phẩm của DHG có thể xem xét các chiến lược sau: chiến lược tăng trưởng tập trung (thâm nhập thị trường nội địa, phát triển sản phẩm) và chiến lược tích hợp dọc về phía sau.

Từ việc sử dụng 2 công cụ hoạch định chiến lược kinh doanh cấp đơn vị kinh (Ma trận SPACE và ma trận SWOT) của ngành hàng Dược phẩm của công ty ta thấy cả 2 công cụ đều cho kết quả giống nhau. Điều này chứng tỏ các chiến lược được đề xuất là hợp lý phù hợp để chúng ta xém xét lựa chọn chiến lược tối ưu.

c.Lưa chọn phương án chiến lược tối ưu

Ma trận QSPM nhóm chiến lược tăng trưởng tập trung ngành hàng Dược phẩm

Ma trận này nhằm đánh giá xếp hạng các phương án chiến lược khả thi để từ đó có căn cứ lựa chọn chiến lược tốt nhất. Ma trận này sử dụng tất cả các thông tin đầu vào từ tất cả các ma trận đã xây dựng (EFE, IFE, ma trận hình ảnh cạnh tranh, SWOT, SPACE). Điểm trọng số của các yếu tố quan trọng được cho theo thang điểm từ 1 đến 4: 4: rất quan trọng, 3: quan trọng, 2: khá quan trọng, 1: không quan trọng. Số điểm hấp dẫn của mỗi chiến lược được cho theo thang điểm từ 1 đến 4: 1: hoàn toàn không hấp dẫn, 2: ít hấp dẫn, 3: tương đối hấp dẫn, 4: rất hấp dẫn. Yếu tố thành công không ảnh hưởng tới việc lưa chọn chiến lược thì không cho điểm.

Bảng 3.3: Ma trận QSPM của ngành hàng Dược phẩm- Nhóm chiến lược tăng trưởng tập trung Các yếu tố quan trọng Trọng số (Điểm) Thâm nhập thị trường nội địa Phát triển sản phẩm AS TAS AS TAS

Các yếu tố bên trong

Sản phẩm chất lượng an toàn 3 0 0

Kênh phân phối sản phẩm sâu và rộng 4 4 16 3 12

Năng lực nguyên cứu và phát triển thuốc mới 3 2 6 4 12

Hoạt động Marketing tốt 3 4 12 2 6

Năng lực sản xuất 3 4 12 3 9

Năng lực tài chính 3 2 6 4 12

Nguyên liệu nhập khẩu từ nước ngoài 2 3 6 2 4

Yếu tố bên ngoài

Biến động tỷ giá tác động xấu đến việc nhập

khẩu nguyên liệu 2 2 4 3 6

Người tiêu dùng trong nước còn mang tâm lý

“sính” hàng ngoại 3 0 0

Áp lực cạnh tranh từ các doanh nghiệp nước

ngoài gisa tăng 3 3 9 4 12

Nhu cầu tiêu dùng thuốc trong nước có xu hướng

tăng 4 4 16 3 12

Gia nhập WTO mở rộng quan hệ hợp tác tạo

điều kiện tiếp cận công nghệ tiên tiến Thế giới 3 3 9 4 12 Nguồn nhân lực tay nghề cao còn ít chưa đáp

ứng yêu cầu 2 2 4 1 2

Rào cản xâm nhập ngành vẫn còn cao 2 0 0

Chi phí đầu tư cho công nghệ nguyên cứu phát

triển còn hạn chế 2 2 4 1 2

Thuốc giả chiếm lượng khá lớn trên thị trường

3 0

0

Từ bảng trên ta thấy: Chiến lược hấp dẫn nhất là Thâm nhập thị trường nội địa (TAS = 120) và chiến lược kém hấp dẫn: Phát triển sản phẩm (TAS = 113)

Do chiến lược tích hợp chỉ có chiến lược tích hợp dọc về phía sau nên chiến lược này sẽ được chọn mà không cần đánh giá bằng ma trận PQSM.

Đánh giá kết quả chọn chiến lược:

Sau khi so sánh với tầm nhìn và sứ mệnh, năng lực lõi và tay nghề chuyên môn của công ty cùng với mục tiêu phát triển của ngành hàng Dược phẩm nhóm chiến lược được chọn bao gồm:

Chiến lược thâm nhập thị trường nội địa.

Chiến lược phát triển sản phẩm.

Chiến lược tích hợp dọc về phía sau.

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY DƯỢC PHẨM DHG PHARMA (Trang 34 -34 )

×