0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (108 trang)

nhiều loài cùng đứng trong một mức năng lượng khác nhau nhưng cùng sử dụng một dạng thức ăn

Một phần của tài liệu TUYỂN CHỌN LÝ THUYẾT ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN SINH HỌC (Trang 66 -66 )

Câu 57 [55271]: Việc xác định tuổi của các lớp đất bằng phương pháp đo sản phẩm phân rãcủa uran235 phóng xạ cho phép xác định tuổi của nó với mức chính xác:

A. Vài trăm năm B. Vài trăm ngàn năm

C. Vài triệu năm D. Vài chục ngàn năm

Câu 58 [153771]: Khâu nào sau đây không có trong kĩ thuật cấy truyền phôi?

A. Tách nhân ra khỏi hợp tử, sau đó chia nhân thành nhiều phần nhỏ rồi lại chuyển vào hợp tử.

B. Tách phôi thành hai hay nhiều phần, mỗi phần sau đó sẽ phát triển thành một phôi riêng biệt.

C. Phối hợp hai hay nhiều phôi thành một thể khảm.

D. Làm biến đổi các thành phần trong tế bào của phôi khi mới phát triển theo hướng có lợi cho con người.

Câu 59 [49353]: Tiêu chuẩn phân biệt nào là quan trọng nhất để phân biệt 2 loài giao phối có quan hệ thân thuộc?

A. Tiêu chuẩn hình thái B. Tiêu chuẩn địa lí, sinh thái

C. Tiêu chuẩn sinh lí, hóa sinh D. Tiêu chuẩn di truyền

Câu 60 [59925]: Đơn vị tiến hóa của thuyết tiến hóa tổng hợp là?

A. Quần thể và cá thể. B. Quần thể.

Khóa Tuyển chọn Lý thuyết Sinh Học

www.moon.vn5 Tổng đài tư vấn (04) 32 99 98 98 Trang 7

Câu 61 [53872]: Vai trò của đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể là?

A. Có ý nghĩa với sự tiến hoá của hệ gen.

B. Dùng xác định vị trí của gen trên NST.

C. Tạo ra alen mới làm cho tăng khả năng thích nghi của sinh vật.

D. Vai trò quan trọng trong hình thành loài mới.

Câu 62 [1327]: Sự hình thành các hợp chất hữu cơ trong giai đoạn tiến hoá hoá học tuân theo quy luật:

A. Vật lí học. B. Hoá học.

C. Vật lí học và hoá học. D. Sinh học.

Câu 63 [52144]: các cơ quan nào sau đây không phải là cơ quan tương tự ?

A. mang cá , mang tôm B. cánh sâu bọ và cánh dơi

C. cánh chim và cánh dơi D. chân chuột chũi và chân dế chũi

Câu 64 [118765]: Sự tương đồng về giải phẫu giữa các loài là những bằng chứng :

A. gián tiếp cho thấy các loài được tiến hóa từ một tổ tiên chung

B. gián tiếp cho thấy các loài được tiến hóa theo nhiều hướng riêng

C. trực tiếp cho thấy các loài được tiến hóa từ một tổ tiên chung

D. trực tiếp cho thấy các loài được tiến hóa theo nhiều hướng riêng

Câu 65 [150397]: Hiện tượng các nhiễm sắc thể tiến lại gần nhau, kết hợp với nhau theo chiều dọc và bắt chéo lên nhau xảy ra trong giảm phân ở

A. kỳ đầu, giảm phân I. B. kỳ đầu, giảm phân II.

C. kỳ giữa, giảm phân I. D. kỳ giữa, giảm phân II.

Câu 66 [67072]: Trong kỹ thuật cấy gen thông qua sử dụng plasmit làm thể truyền, tế bào nhận được sử dụng phổ biến là:

A. Virut B. Thể thực khuẩn

C. Vi khuẩn E. Coli D. Plasmit

Câu 67 [159493]: Kết thúc lần phân bào I trong giảm phân, các nhiễm sắc thể trong tế bào ở trạng thái:

A. Đơn, dãn xoắn B. Kép, dãn xoắn

C. Đơn, co xoắn D. Kép, co xoắn

Câu 68 [125091]: Mắt dẹt ở ruồi giấm là do đột biến lặp đoạn trên NST giới tính X. Để tạo ra ruồi giấm mắt dẹt trước hết cần

A. gây đột biến giao tử ở ruồi cái mắt lồi. B. gây đột biến giao tử ở ruồi đực mắt lồi.

C. gây đột biến tiền phôi ở ruồi đực mắt lồi. D. gây đột biến tiền phôi ở ruồi cái mắt lồi.

Câu 69 [52210]: Câu nào sau đây không đúng khi nói về sự biến đổi các chỉ số sinh thái trong quá trình diễn thế nguyên sinh?

A. Sinh khối và tổng sản lượng tăng lên, sản lượng sơ cấp tinh giảm.

B. Số lượng loài giảm, nhưng số lượng cá thể của mỗi loài tăng.

Một phần của tài liệu TUYỂN CHỌN LÝ THUYẾT ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN SINH HỌC (Trang 66 -66 )

×