Đặc điểm: Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố hoá học khác nhau thì khác nhau Khác nhau về:

Một phần của tài liệu ÔN LÍ THUYẾT VẬT LÍ 12 TOÀN TẬP (Trang 41)

- Rôto: dạng hình trụ, có tác dụng giống như cuộn dây quấn trên lõi thép (rôto lồng sóc)

b) Đặc điểm: Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố hoá học khác nhau thì khác nhau Khác nhau về:

- Số lượng vạch

- Vị trí các vạch - Màu sắc các vạch

- Độ sáng tỉ đối giữa các vạch

VD:

- Quang phổ vạch phát xạ của Hiđrô gồm 4 vạch: đỏ, lam , chàm, tím.

- Quang phổ vạch phát xạ của hơi Natri gồm 2 vạch màu vàng rất sát nhau(vạch kép)

c) Nguồn phát: Do các khí hay hơi ở áp suất thấp, bị kích thích phát sáng phát ra.

d) ng dụng: Dùng để nhận biết sự có mặt của các nguyên tố có trong hợp chất.

2.2.2. Quang phổ vạch hấp thụ

a) Định nghĩa: Quang phổ vạch hấp thụ là một hệ thống các vạch tối nằm trên nền của một quang phổ liên tục. quang phổ liên tục.

b) Đặc điểm: Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố hoá học khác nhau thì khác nhau. Khác nhau về: nhau về:

- Số lượng vạch - Vị trí các vạch

c) Nguồn phát:

Muốn thu được quang phổ vạch hấp thụ của một đám khí hay hơi ta phải đặt nó trên đường đi của chùm sáng trắng phát ra từ một đèn điện có dây tóc nóng sáng chiếu đến khe của một máy quang phổ.

Điều kiện: Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải thấp hơn nhiệt độ của nguồn phát ra quang phổ liên tục, nhưng cũng phải đủ cao để đám khí phát được các “vạch” ấy.

F L1 L1

L2

K P P

T à i l i ệ u ô n l u y ệ n th i Đ ạ i h ọ c m ô n V ậ t l ý 1 2 42

d) ng dụng:

Dùng để nhận biết sự có mặt của các nguyên tố có trong hợp chất.

2.2.3. Hiện tượng đảo sắc các vạch quang phổ

- Hiện tượng nói lên mối liên hệ giữa QPV phát xạ và QPV hấp thụ gọi là hiện tượng đảo sắc

- Nếu nhiệt độ đám khí hay hơi hấp thụ đủ cao thì khi tắt ánh sáng của ngọn đèn nóng sáng, nền quang phổ liên tục biến mất; các vạch tối trong quang phổ hấp thụ trở thành các vạch màu trong các quang phổ vạch phát xạ.

2.2.4. Kết luận: ở một nhiệt độ nhất định, một đám hơi có khả năng phát ra những ánh sáng đơn sắc nào thì nó cũng có khả năng hấp thụ những ánh sáng đơn sắc đó. nào thì nó cũng có khả năng hấp thụ những ánh sáng đơn sắc đó.

 Chú ý :

- Quang phổ ánh sáng Mặt Trời do máy quang phổ ghi được trên Trái Đất là quang phổ vạch hấp thụ

- Quang phổ của ánh sáng Mặt Trời là quang phổ liên tục.

Một phần của tài liệu ÔN LÍ THUYẾT VẬT LÍ 12 TOÀN TẬP (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)