TUẦN 30 MÔN: ĐỊA LÍ
TIẾT 30 BÀI: CÁC ĐẠI DƯƠNG TRÊN THẾ GIỚII. Mục đích, yêu cầu: I. Mục đích, yêu cầu:
− Ghi nhớ tên 4 đại dương : Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương và Bắc Băng Dương. Thái Bình Dương là đại dương lớn nhất.
− Nhận biết và nêu được vị trí từng đại dương trên bản đồ (lược đồ), hoặc trên quả Địa cầu.
− Sử dụng bảng số liệu và bản đồ (lược đồ) để tìm một số đặc điểm nổi bật về diện tích, độ sâu của mỗi đại dương.
II. Chuẩn bị:
- Bản đồ thế giới ; quả Địa cầu. - SGK, xem trước bài
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Ổn định lớp: Hát2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ:
− Tìm trên Bản đồ thế giới vị trí của Châu Đại Dương và Châu Nam Cực.
− Nêu đặc điểm về tự nhiên, kinh tế, dân cư của Châu Đại Dương và Châu Nam Cực.
- Nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
1) Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết
học.
2) Các hoạt động
a) Hoạt động 1 : Vị trí của các đại dương
Hướng dẫn các nhóm quan sát hình 1, 2 ; SGK và quả
Địa cầu để hoàn thành bảng sau : - HS hoạt động nhóm.- Đại diện nhóm lên trình bày
Các đại dương Vị trí Giáp với các đại dương Thái Bình Dương Phần lớn ở bán cầu Tây, một phần nhỏ ở bán cầu Đông Ấn Độ Dương Nằm ở bán cầu Đông Đại Tây Dương Một nửa nằm ở bán cầu Đông, một nửa nằm ở bán cầu Tây Bắc Băng Dương Nằm ở vùng cực Bắc
b) Hoạt động 2 : Một số đặc điểm của các đại dương
− Xếp các đại dương theo thứ tự từ lớn đến bé về diện tích.
− Nhận xét, sửa sai.
+Các đại dương xếp theo thứ tự từ lớn đến nhỏ về diện tích là:
• Thái Bình Dương.
• Đại Tây Dương.
• Ấn Độ Dương.
• Bắc Băng Dương.
− HS quan sát bảng số liệu trang 131, sau đó trình bày.
−
− GV hướng dẫn HS tìm hiểu trên bản đồ để nhận biết về diện tích của các đại dương.
+Ấn Độ Dương rộng 75 triệu km2, độ sâu trung bình 3963 m, độ sâu lớn nhất 7455m,...
− HS tìm hiểu trên bản
đồ thế giới. −
− Độ sâu lớn nhất thuộc về đại dương nào ?
- Đại dương có độ sâu trung bình lớn nhất là Thái Bình Dương.
− HS quan sát bảng số liệu trang 131, sau đó trình bày.
−
− GV nhận xét, kết luận.
4. Củng cố:
- GV kết luận nội dung bài học như SGK, gọi HS nhắc lại. 5. Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.