Từ châ uÁ đến Vịnh Ba Tư, khoản tăng sẽ là $300/TEU

Một phần của tài liệu Tiểu luận môn vận tải bảo hiểm Tìm hiểu Công ty cổ phần vận tải biển Sài Gòn (Trang 38)

- Từ châu Á, ngoại trừ Nhật Bản, đến Sri Lanka, Pakistan và Tây Ấn, khoản tăng sẽ là $150/TEU và $200/FEU. Ấn, khoản tăng sẽ là $150/TEU và $200/FEU.

Tuyến Á-Phi

Từ 1/6, CMA CGM dự kiến tăng $150/TEU đối với các chuyến hàng từUAE đếnZanzibar, Tanzania. UAE đếnZanzibar, Tanzania.

Tuyến châu Á – châu Mỹ Latin

Maersk dự kiến tăng cước trên tuyến thương mại từ Viễn Đông đến bờ đông Nam Mỹ thêm $750/TEU và $1,500/FEU và container 45’, áp đông Nam Mỹ thêm $750/TEU và $1,500/FEU và container 45’, áp dụng từ 15/6.

Tương tự, Cosco Container Lines dự định tăng cước đối với các chuyến hàng từ Viễn Đông đến bờ đông Nam Mỹ, bắt đầu từ 15/6. Khoản tăng hàng từ Viễn Đông đến bờ đông Nam Mỹ, bắt đầu từ 15/6. Khoản tăng sẽ là $750/TEU và $1,500/FEU và container 40’ cao.

Tuyến liên quan đến Úc châu

Maersk dự định tăng cước đối với hàng đi từ Mỹ đến New Zealand và Australia thêm $250/TEU và $500/FEU, áp dụng từ 1/7. Australia thêm $250/TEU và $500/FEU, áp dụng từ 1/7.

Cùng ngày, CMA CGM dự định tăng cước trên tuyến từ châu Á đến New Zealand : New Zealand :

- Từ Bắc Á, gồm Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Đài Loan và Hong kong, khoản tăng sẽ là $250/TEU. Hong kong, khoản tăng sẽ là $250/TEU.

- Từ Đông Nam Á, gồm Singapore, Indonesia, Malaysia, Thailand,Việt Nam và Philippines, khoản tăng sẽ là $150/TEU. Việt Nam và Philippines, khoản tăng sẽ là $150/TEU.

4.3 Cung cấp Phương thức thuê tàu chuyến

Trình tự các bước tiến hành thuê tàu chợ

Quy trình thuê tàu chợ có thể khái quát thành các bước cụ thể như sau:

+ Bước 1: Chủ hàng thông qua người môi giới, nhờ người môi giới tìm tàu hỏi tàu đề vận chuyển hàng hoá cho mình.

+ Bước 2: Người môi giới chào tàu hỏi tàu bằng việc gửi giấy lưu cước tàu chợ (liner booking note). Giấy lưu cước thường được in sẵn thành mẫu, trên đó có các thông tin cần thiết để người ta điền vào khi sử dụng, việc lưu cước tàu chợ có thể cho một lô hàng lẻ và cũng có thể cho một lô hàng lớn thường xuyên được gửi. Chủ hàng có thể lưu cước cho cả quý, cả năm bằng một hợp đồng lưu cuớc với hãng tàu.

+ Bước 3: Người môi giới với chủ tàu thoả thuận một số điều khoản chủ yếu trong xếp dỡ và vận chuyển.

+ Bước 4: Người môi giới thông báo cho chủ hàng kết quả lưu cước với chủ tàu. + Bước 5: Chủ hàng đón lịch tàu để vận chuyển hàng hoá ra cảng giao cho tàu. + Bước 6: Sau khi hàng hoá đã được xếp lên tàu, chủ tàu hay đại diện của chủ tàu sẽ cấp cho chủ hàng một bộ vận đơn theo yêu cầu của chủ hàng. Qua các bước tiến hành thuê tàu chợ chúng ta thấy người ta không ký hợp đồng thuê tàu. Khi chủ hàng có nhu cầu gửi hàng bằng tàu chợ chỉ cần thể hiện trên giấy lưu cước với hãng tàu và khi hãng tàu đồng ý nhận hàng để chở thì khi nhận hàng, hãng tàu sẽ phát hành vận đơn cho ngươì gửi hàng. Vận đơn khi đã phát hành nghĩa là chủ tàu có trách nhiệm thực hiện việc vận chuyển lô hàng.

Vận đơn đường biển (Ocean Bill of Lading - B/L)

Vận đơn đường biển là chứng từ chuyên chở hàng hoá bằng đường biển do người chuyên chở hoặc đại diện của người chuyên chở phát hành cho người gửi hàng sau khi hàng hoá đã được xếp lên tàu hoặc sau khi nhận hàng để xếp.

4.4. Cung cấp Phương thức thuê tầu chợa. Khái niệm về thuê tầu chợ a. Khái niệm về thuê tầu chợ

Thuê tầu chợ hay người ta còn gọi là lưu cước tầu chợ (liner booking note).

Thuê tầu chợ là chủ hàng (shipper) trực tiếp hay thông qua người môi giới

(broker) yêu cầu chủ tầu (ship owner) giành cho mình thuê một phần chiếc tầu

để chuyên chở háng hoá từ cảng này đến cảng khác. Mối quan hệ giữa người thuê với người cho thuê trong phương thức thuê tầu chợ được điều chỉnh bằng một chứng từ được gọi là vận đơn đường biển. Nội dung của vận đơn đường biển do hãng tầu quy định sẵn

b. Trình tự các bước tiến hành thuê tầu chợ

Quy tình thuê tầu chợ có thể khái quát thành các bước cụ thể như sau:

+ Bước 1: Chủ hàng thông qua người môi giới, nhờ người môi giới tìm tầu hỏi tầu đề vận chuyển hàng hoá cho mình.

+ Bước 2: Người môi giới chào tầu hỏi tầu bằng việc gửi giấy lưu cước tầu chợ (liner booking note)

Giấy lưu cước thường được in sẵn thành mẫu, trên đó có các thông tin cần thiết để người ta điền vào khi sử dụng, việc lưu cước tầu chợ có thể cho một lô hàng lẻ và cũng có thể cho một lô hàng lớn thường xuyên được gửi. Chủ hàng có thể lưu cước cho cả quý, cả năm bằng một hợp đồng lưu cuớc với hãng tầu.

+ Bước 3: Người môi giới với chủ tầu thoả thuận một số điều khoản chủ yếu trong xếp dỡ và vận chuyển.

+ Bước 4: Người môi giới thông báo cho chủ hàng kết quả lưu cước với chủ tầu.

+ Bước 5: Chủ hàng đón lịch tầu để vận chuyển hàng hoá ra cảng giao cho tầu.

+ Bước 6: Sau khi hàng hoá đã được xếp lên tầu, chủ tầu hay đại diện của chủ tầu sẽ cấp cho chủ hàng một bộ vận đơn theo yêu cầu của chủ hàng.

Qua các bước tiến hành thuê tầu chợ chúng ta thấy người ta không ký hợp đồng thuê tầu. Khi chủ hàng có nhu cầu gửi hàng bằng tầu chợ chỉ cần thể hiện trên giấy lưu cước với hãng tầu và khi hãng tầu đồng ý nhận hàng để chở thì khi nhận hàng, hãng tầu sẽ phát hành vận đơn cho ngươì gửi hàng. Vận đơn khi đã phát hành nghĩa là chủ tầu có trách nhiệm thực hiện việc vận chuyển lô hàng.

4.5 Chi tiết về vận đơn

Mặt chính của vận đơn gồm những nội dung:

- Người gửi hàng (shipper) - Người nhận hàng (consignee) - Ðịa chỉ thông báo (notify address) - Chủ tầu (shipowner)

- Cờ tầu (flag)

- Tên tầu (vessel hay name of ship) - Cảng xếp hàng (port of loading)

- Cảng chuyển tải (visa or transhipment port) - Nơi giao hàng (place of delivery)

- Tên hàng (name of goods)

- Kỹ mã hiệu (marks and numbers)

- Cách đóng gói và mô tả hàng hoá (kind of packages and discriptions of goods) - Số kiện (number of packages)

- Trọng lượng toàn bộ hay thể tích (total weight or mesurement) - Cước phí và chi phí (freight and charges)

- Số bản vận đơn gốc (number of original bill of lading) - Thời gian và địa điểm cấp vận đơn (place and date of issue) - Chữ ký của người vận tải (thường là master’s signature)

Nội dung của mặt trước vận đơn do người xếp hàng điền vào trên cơ sở số liệu trên biên lai thuyền phó.

4.5 Duy trì và phát huy các mối quan hệ

Duy trì và phát huy các mối quan hệ truyền thống tốt đẹp với tất cả khách hàng và đối tác trên tinh thần Hỗ trợ - Hợp tác - và Cùng Phát triển. luôn sẵn sàng đáp ứng trong điều kiện tốt nhất có thể cho mọi yêu cầu của khách hàng liên quan đến tất cả các lĩnh vực Vận Tải Biển – Thuê tàu và Đại lý Hàng hải trong nước cũng như quốc tế.

Một phần của tài liệu Tiểu luận môn vận tải bảo hiểm Tìm hiểu Công ty cổ phần vận tải biển Sài Gòn (Trang 38)