Một số khuyến nghị đối với VICEM

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình xây dựng và phát triển thương hiệu của tổng công ty công nghiệp xi măng việt nam (VICEM) (Trang 30)

- Nâng cao nhận thức của công ty về thương hiệu và phát triển thương hiệu

Mỗi thành viên trong công ty phải đƣợc trang bị những kiến thức cơ bản về thƣơng hiệu, vai trò, vị trí không thể thiếu của thƣơng hiệu, những kỹ năng thực hành cơ bản về xây dựng và quản lý thƣơng hiệu...

Trƣớc tiên, cần đặt kế hoạch nâng cao nhận thức về thƣơng hiệu cho các nhân viên trong kế hoạch chung về đào tạo nhân lực của công ty. Việc đào tạo phải đƣợc lập kế hoạch lâu dài, bài bản chứ không nhƣ thực tế thƣờng thấy ở các doanh nghiệp

Việt Nam hiện nay là sử dụng việc đào tạo nhƣ một phƣơng thuốc giải quyết những vƣớng mắc tạm thời của doanh nghiệp.

Tiếp đến, công ty nên tham khảo cách đào tạo của các công ty nƣớc ngoài, các doanh nghiệp lớn nhất là các công ty hoạt động trong lĩnh vực xây dựng và cũng nên tổ chức cho mình một trung tâm đào tạo nhƣ các tập đoàn đa quốc gia. Mục đích phải đạt đƣợc là mỗi nhân viên phải ý thức rõ rằng trên thƣơng trƣờng, thƣơng hiệu đối với sản phẩm của mình cũng mật thiết “nhƣ môi với răng”, cần phải đƣợc lƣu tâm đầu tƣ và bảo vệ nhƣ nhau.

Mặt khác, công ty cần nhận thức đúng giá trị to lớn của loại tài sản vô hình này và áp dụng những phƣơng pháp để xác định giá trị đó. Từ đó đặt giá trị thƣơng hiệu trong cơ cấu vốn của công ty. Nếu xác định đƣợc giá trị, thƣơng hiệu có thể trở thành tài sản thế chấp để vay vốn đầu tƣ phát triển kinh doanh. Việc vốn hóa thƣơng hiệu có tác động tích cực đến tỷ lệ nợ/vốn của công ty, nâng cao khả năng thanh toán nợ. Xác định giá trị thƣơng hiệu cũng làm cho việc điều tra về tính độc quyền đƣợc rõ ràng. Công ty có thể dựa vào những cơ sở chính sau để định giá thƣơng hiệu: chi phí, thị trƣờng, yếu tố kinh doanh và thiết lập công thức lý thuyết. Những cơ sở này có quan hệ mật thiết với nhau và cần xem xét đồng bộ thì giá trị thƣơng hiệu mới đƣợc xác định chính xác.

Nhận thức đúng cái mình đang làm và sẽ làm luôn là mấu chốt của mọi thành công. Nếu công ty nhận thức tốt về vấn đề thƣơng hiệu, việc đi sai hƣớng hay thất bại sẽ đƣợc hạn chế rất nhiều.

- Nâng cao vai trò của bộ phận chuyên về thương hiệu cho công ty

Một điều quan trọng mà các doanh thiệp không thể không chú trọng tới, đó là bộ phận chuyên lo về thƣơng hiệu. Vì thƣơng hiệu đối với doanh nghiệp là một tài sản lớn, vì thế cần có bộ phận quản lý nó. Trên thực tế, nếu không có chức danh quản lý thƣơng hiệu, doanh nghiệp không thể cùng một lúc chú tâm vào sản xuất, xây dựng một thƣơng hiệu mạnh và quản lý thƣơng hiệu tránh các vụ ăn cắp thƣơng hiệu. Hơn nữa việc kiểm tra phát hiện hàng nhái của các cơ quan chức năng cũng không thể nào làm tốt khi có tới hàng trăm ngàn thƣơng hiệu cũng cần đƣợc quản lý. Vì

thế mà các cán bộ quản lý thƣơng hiệu cần tích cực hợp tác với các cơ quan chức năng trong việc phát hiện và xử lý nạn hàng giả.

Tóm lại, nếu công ty biết quan tâm đúng mức tới vấn đề thƣơng hiệu thì việc có nâng cao vai trò cán bộ chuyên trách về nhãn hiệu là một việc làm tất yếu. Làm đƣợc nhƣ vậy, công ty sẽ chủ động hơn trong việc xây dựng và quản lý thƣơng hiệu.

- Nâng cao chất lượng sản phẩm

Vấn đề chất lƣợng sản phẩm đƣợc tạo ra phải đƣợc ƣu tiên hàng đầu. Chất lƣợng sản phẩm chính là yếu tố quan trọng để không chỉ khách hàng đến với sản phẩm của doanh nghiệp mà quan trọng hơn là giữ đƣợc khách hàng. Thƣơng hiệu của sản phẩm không thể xây dựng trên nền tảng của những sản phẩm chƣa đáp ứng tiêu chuẩn chất lƣợng. Chất lƣợng cao ổn định đồng đều sẽ tạo cho khách hàng thêm tin tƣởng. Xét về chất lƣợng, để tạo ra một sản phẩm đảm bảo chất lƣợng theo đúng yêu cầu đòi hỏi nhiều yếu tố: Chúng ta xét đến các yếu tố chủ quan, yếu tố nằm bên trong mà doanh nghiệp có thể kiểm soát đƣợc.

Thứ nhất: Con ngƣời là yếu tố quyết định chất lƣợng sản phẩm nói riêng và sự

phát triển của công ty nói chung. Vì vậy, muốn nâng cao chất lƣợng sản phẩm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của ngƣời tiêu dùng thì doanh nghiệp phải đầu tƣ thích đáng cho con ngƣời nhằm nâng cao trình độ tổ chức quản lý điều hành cũng nhƣ tay nghề cho cán bộ công nhân viên. Trong thời gian tới công ty tiếp tục tổ chức thi tay nghề cho công nhân nhằm thúc đẩy việc trau dồi kĩ năng nghề nghiệp của công nhân, phát hiện những kĩ năng yếu kém phổ biến để đề ra biện pháp khắc phục.

Thứ hai: Trong quá trình hội nhập, sản phẩm có chỗ đứng trên thị trƣờng quốc

tế thì việc tuân thủ nghiêm ngặt quy trình của hệ thống quản lý chất lƣợng (ISO 9000), xử lý môi trƣờng (ISO 14000) là điều nên làm. Để đạt đƣợc yêu cầu đó, công ty cần phải đổi mới mạnh mẽ trong đầu tƣ nhƣ mở rộng nhà xƣởng, tăng cƣờng hiện đại hóa thiết bị chuyên dụng, áp dụng khoa học công nghệ mới vào sản xuất quản lý.

Thứ ba: Chú ý hơn đến chất lƣợng của nguyên vật liệu đầu vào, kiểm tra lựa

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Chu Nguyễn Mộng Ngọc, Hoàng Trọng (2004), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Thống kê.

David A. Aaker (1995), Building Strong Brands, Free Press.

DeCoster (1998), Overview of Factor Analysis, Department of Psychology, University of Alabama.

Don E. Schultz (2002), How internal marketing will impact the future of the brand. John M. Murphy (1987), Branding: A key marketing tool, McGraw-Hill.

Gary Billings (2006), A new role for HR: Support your company’s brand. Habing (2003), Exploratory Factor Analysis, University of South Carolina. Hair et al. (2009), Multivariate Data Analysis, Prentical-Hall International, Inc. Hare et al. (1998), Factor Analysis.

Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc(2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Hồng Đức.

Nguyễn Đình Thọ (2011), Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh,

NXB Lao động xã hội.

Nguyễn Khánh Duy và ctg. (2008), Khảo sát sự hài lòng của học viên ở trường ĐH Kinh tế TPHCM về chất lượng đào tạo thạc sỹ, Đề tài NCKH, Trƣờng ĐH Kinh tế TPHCM.

Nguyễn Thị Cẩm Hải (2011), Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến việc ứng dụng thương mại điện tử (TMĐT) trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng, luận văn thạc sĩ, Đại học Đà Nẵng.

PHỤ LỤC Phụ lục 1: Số liệu điều tra

id y x1 x2 x3 x4 x5 x6 x7 x8 x9 x10 1 5 4 4 5 4 4 4 5 4 4 5 2 5 5 2 3 3 3 3 3 3 4 3 3 5 4 2 3 4 3 4 3 3 3 3 4 5 4 4 4 2 5 2 4 5 2 2 5 5 4 2 4 5 4 4 4 4 4 4 6 5 5 3 5 5 5 5 5 5 5 5 7 5 5 3 5 5 5 5 5 5 4 5 8 4 5 3 2 2 3 5 4 4 4 2 9 4 5 2 3 3 3 3 4 3 3 3 10 5 5 3 4 5 5 5 4 5 5 2 11 5 5 2 5 5 5 5 3 5 5 4 12 5 5 3 3 3 3 3 4 3 3 3 13 5 4 3 5 5 5 5 4 5 4 5 14 4 4 4 4 4 5 4 3 4 3 4 15 4 4 2 3 3 3 3 3 3 5 3 16 5 4 2 2 2 5 1 2 5 4 2 17 5 4 2 2 3 3 3 3 3 3 3 18 5 4 4 3 3 3 4 4 3 3 3 19 5 5 2 4 5 5 4 4 4 5 4 20 5 4 2 5 4 4 4 3 4 5 4 21 5 4 2 5 5 5 5 5 5 5 5 22 5 4 4 4 4 4 4 4 4 3 4 23 5 3 3 3 5 5 5 5 5 5 5 24 5 5 3 2 2 2 2 1 5 2 1 25 5 3 3 2 1 2 2 2 4 2 2 26 5 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 27 3 4 3 5 3 3 5 3 3 3 2 28 5 4 3 3 5 5 3 5 5 3 5 29 5 4 3 3 3 3 3 3 3 4 3 30 5 4 4 4 4 4 4 4 4 5 4 31 5 4 5 4 4 4 5 2 4 5 3 32 4 4 5 5 4 4 5 4 4 5 5 33 5 4 4 5 5 5 5 4 5 5 5 34 5 5 3 5 5 5 5 4 5 5 3 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

TÓM TẮT CÔNG VIỆC KIẾN TẬP

I. Giới thiệu đơn vị thực tập

Công ty TNHH một thành viên xi măng Vicem Tam Điệp là thành viên của Tổng Công ty công nghiệp xi măng Việt Nam (Vicem), Nhà máy sản xuất của Công ty đƣợc xây dựng trên địa bàn Xã Quang Sơn, Thị xã Tam Điệp, Tỉnh Ninh Bình, cách thủ đô Hà Nội 100 km về phía nam và cách quốc lộ 1A 1,5 km về phía tây. Vốn điều lệ : 750.000.000.000 đồng Việt Nam

Ngành nghề/ lĩnh vực kinh doanh:

- Sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu xi măng, Clinker - Sản xuất, kinh doanh các loại vật liệu xây dựng khác

II. Quá trình thực tập

 Bộ phận thực tập: Phòng Tổng hợp thị trƣờng – Xí nghiệp tiêu thụ

 Trƣởng phòng: Phan Tuyết Mai

 Công việc đƣợc giao: thu thập, tổng hợp thông tin về thị trƣờng tiêu thị xi măng trong quý II/2013

 Kiến thức thu thập đƣợc: các anh chị đã giúp em biết cách thu thập thông tin và thống kê số liệu để làm báo cáo cho công ty và góp phần hoàn thành đề tài nghiên cứu này.

NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP

Tên Doanh nghiệp/ Công ty: Công ty TNHH MTV xi măng VICEM Tam Điệp Địa chỉ: Số 27 - Đƣờng Chi Lăng - Xã Quang Sơn - Thị xã Tam Điệp - Tỉnh Ninh Bình.

Ngành nghề/ lĩnh vực kinh doanh:

- Sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu xi măng, Clinker - Sản xuất, kinh doanh các loại vật liệu xây dựng khác Chúng tôi xác nhận Sinh viên:

thực tập tại Doanh nghiệp/ Công ty từ ngày…… tháng….. năm……. đến ngày …..

tháng…… năm…….. nhƣ sau: - Về tinh thần thái độ: ………... ……….. ……….. ………

- Về số liệu sử dụng trong báo cáo (ghi rõ số liệu đƣợc sử dụng trong báo cáo có phải do Doanh nghiệp/ Công ty cung cấp cho Sinh viên hay không): ... ... ... ... ... ... ………, ngày …… tháng …… năm …… Ký tên

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình xây dựng và phát triển thương hiệu của tổng công ty công nghiệp xi măng việt nam (VICEM) (Trang 30)