Nguyên lí làm việc của chuông nhạc

Một phần của tài liệu Hệ thống chiếu sáng tín hiệu (Trang 38 - 40)

Khi ôtô chạy lùi các đèn báo lùi được bật tự động và kết hợp với chuông nhạc.

Sơ đồ mạch điện:

Hình 3-56. Sơ đồ hệ thống tín hiệu đèn và chuông nhạc.

Hình 3-57. Sơ đồ mạch chuông nhạc

Khi gài số lùi công tắc lùi đóng lại, có dòng nạp cho tụ theo 2 nhánh:

Từ: ⊕ Accu  R1 C1 cực BE của transistor T2 R4 diode D mass, dòng điện phân cực thuận cho T2 dẫn, T1 khóa. Khi C1 được nạp đầy làm T2 khóa, T1 dẫn cho dòng: ⊕ Accu  chuông  T1  mass, làm chuông kêu, khi T1 dẫn thì C1

phóng xong thì nó lại được nạp, T2 dẫn, T1 khoá…

3.6. Một số hư hỏng thường gặp – nguyên nhân và cách khắc phục3.6.1. Sửa chữa hệ thống đèn 3.6.1. Sửa chữa hệ thống đèn

Một số hư hỏng thường gặp

Nguyên nhân và biện pháp sửa chữa

Bóng đèn pha hay cốt sang mờ

Kiểm tra tình hình tiếp mát Một bóng đèn không

sáng

Bị đứt day tim hay hở mạch Cả pha lẫn cốt không

sáng

Bị cháy bóng đứt tim, bị hở mạch hay hỏng nơi công tắc đảo điện

Tất cả các đèn đầu xe đều không sáng

Có thể bị cháy đứt tim tất cả đèn. Cần kiểm tra điện áp phát của hệ thống nạpđiện. Có thể hỏng ở công tắc đèn. Đèn báo rẽ chớp nhanh

không như quy định

Rơ le chớp hỏng. Các đèn chớp thiếu mát hoặc dùng bóng đèn khong đúng tiêu chuẩn

Đèn chớp báo rẽ chỉ hoạt động một bên

Các đèn chớp phía bên kia bị đứt dây tóc, bị thiếu mát hay không đúng trị số quy định

Các đèn trong ca bin không hoạt động

Có thể do cháy bóng, cầu chì đứt hay công tắc của xe bị hở mạch

Đèn thắng không hoạt động

Công tắc đèn thắng hỏng. Cũng có thể do công tắc báo rẽ

3.6.2. Sửa chữa hệ thống còi

Nếu còi không kêu ta tiến hành tìm hỏng hóc như sau

a) Nối thêm một đoạn day mát cho còi, nếu kêu tốt là do thiếu mát. Phải tháo ra cạo sạch nơi gắn còi cho ăn mát tốt

b) Nếu đã khắc phục sửa chữa như thế nhưng còi vẫn không hoạt động, ta tháo tách đầu day nóng ra khỏi chân B của rơ le, chạp đầu day này vào đèn thử điện, nếu đèn không cháy sáng, chứng tỏ bị hở mạch từ đó đến ắc quy

Nếu đèn thử cháy sáng ta chạm đầu day này vào chân H của rơ le còi, nếu lúc này còi kêu tốt chứng tỏ rơ le còi bị hỏng phải thay mới rơ le.

c) Thử như thế nếu còi vẫn không kêu, chạm day nóng vào cọc bắt day nơi còi nếu kêu là bị hở mạch giữa còi và rơ le. Nếu vẫn không kêu là còi bị hỏng. Trường hợp còi kêu mãi mà không tắt được là do chạm mát từ rơ le đén nut bấm còi hoặc do tiếp điểm rơ le bị dính mãi không nhả ra.

Một phần của tài liệu Hệ thống chiếu sáng tín hiệu (Trang 38 - 40)