Kết quả thử hoạt tớnh khỏng khuẩn với chủng E.Coli ATCC 25922

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tổng hợp kẽm oxit pha tạp bạc có kích thước nanomet bằng phương pháp đốt cháy và thử khả năng kháng khuẩn e coli trong nước (Trang 59)

Cỏch tiến hành:

Đong 60ml dung dịch đệm photphat cho vào cỏc bỡnh nún 500ml, cho

cỏc bỡnh vào thanh trựng ở 1200C, 1,0 atm trong 20 phỳt.

+ Lấy 10 ml nước cất vụ trựng cho vào ống nghiệm thạch thường đó nuụi

cấy vi khuẩn E. coli 24 giờ tạo hỗn dịch vi khuẩn, lắc đều. Lấy 1ml hỗn dịch

vi khuẩn cho vào cỏc bỡnh dung dịch đệm đó diệt trựng.

Mẫu chứng: Lấy bỡnh dung dịch đệm đó chuẩn bị khụng cho mẫu thử làm mẫu chứng

Mẫu thử: Cõn 0,2 gam mẫu thử vào bỡnh dung dịch đệm đó chuẩn bị.

Cho cỏc bỡnh này vào mỏy lắc, lắc 140 vũng/phỳt ở 370C trong vũng 24

giờ. Sau 24 giờ lấy cỏc bỡnh ra và tiến hành pha loóng đến nồng độ 10-7.

Mụi trường thạch thường thanh trựng ở 1200C, 1atm trong 20 phỳt được

đổ vào cỏc hộp Petri vụ trựng, mỗi hộp 20 ml.

Lấy 0,05ml hỗn dịch đó pha loóng ở cỏc nồng độ 10-3, 10-5, 10-7 cho vào

cỏc hộp Petri đó cú thạch thường và trỏng đều nhiều lần. Để cỏc hộp này vào

trong tủ ấm ở 370C. Sau 24h lấy ra kiểm tra số khuẩn lạc phỏt triển trờn hộp.

Kết quả thử hoạt tớnh khỏng khuẩn được trỡnh bày ở bảng 3.7. Trong đú: Số thớ nghiệm làm song song là 3.

Bảng 3.7. Kết quả thử hoạt tớnh khỏng khuẩn với chủng E.Coli ATCC 25922

Mẫu thử Kết quả 10-3 10-5 10-7 S S S Mẫu chứng 283,67 21,73 170,33 37,58 155,33 8,33 Mẫu TO 9,00 7,94 3,33 3,51 1,67 1,53 Mẫu T1 3,67 3,51 1,67 0,58 0 -

S: Độ lệch thực nghiệm chuẩn cú hiệu chỉnh

Qua kết quả từ bảng nhận thấy vật liệu mang thử nghiệm cú khả năng

khỏng khuẩn đối với vi khuẩn E. coli:

- Số lượng khuẩn lạc trờn cỏc hộp mẫu thử ớt hơn nhiều so với trờn mẫu

chứng, đặc biệt trờn mẫu T1 rất ớt và ở nồng độ 10-7 khụng cũn thấy khuẩn

lạc nào.

- Mẫu ZnO riờng mỡnh cũng cú hoạt tớnh khỏng khuẩn, và khi pha tạp Ag vào thỡ tỏc dụng khỏng khuẩn tăng lờn.

E. coli là loài vi khuẩn cú thể cú trong nguồn nước, khụng khớ, cũng như

ký sinh trong đường tiờu húa người. E. coli là tỏc nhõn gõy cỏc bệnh tiờu

chảy, viờm thận, viờm bàng quang, v.v…

MỘT SỐ HèNH ẢNH MẪU THỬ KHÁNG KHUẨN

Hỡnh 3.9. Mẫu chứng (10-3)

Hỡnh 3.12. Mẫu thử T0 (10-3) Hỡnh 3.13. Mẫu thử T0 (10-5)

Hỡnh 3.14. Mẫu thử T0 (10-7) Hỡnh 3.15. Mẫu thử T1(10-3)

KẾT LUẬN

Qua đề tài “Nghiờn cứu tổng hợp oxit ZnO pha tạp Ag cú kớch

thước nanomet bằng phương phỏp đốt chỏy và định hướn ứng dụng”,

chỳng tụi rỳt ra một số kết luận sau:

1. Đó tổng hợp thành cụng oxit ZnO pha tạp Ag cú kớch thước nanomet bằng phương phỏp đốt chỏy sử dụng tỏc nhõn polyvinyl ancol (PVA).

2. Đó khảo sỏt cỏc yếu tố ảnh hưởng đến sự tạo pha tinh thể oxit. Điều kiện tối ưu để tổng hợp oxit nano ZnO pha tạp Ag:

- Nhiệt độ nung mẫu 5000C

- Tỷ lệ mol PVA/(Zn2+, Ag+) là 2:1.

- Nhiệt độ tạo gel 800C.

3. Đó xỏc định đặc trưng mẫu điều chể ở điều kiện tối ưu:

- Thụng số mạng tinh thể: oxit ZnO pha tạp Ag cú cấu trỳc Wurtzite hexagonal với hằng số mạng a=b= 3,2543 Å, c=5,2082 Å (dữ liệu phổ XRD).

- Kớch thước hạt tinh thể theo Scherrer là 14,1 nm và kớch thước hạt cơ sở theo phương phỏp đo TEM là 15-22 nm.

- Hàm lượng Ag cú mặt trong mẫu xấp xỉ với hàm lượng Ag thực tế đó pha tạp

4- Đó thử khả năng khỏng khuẩn đối với vi khuẩn E.Coli ATCC 25922 của vật liệu ZnO pha tạp Ag và thấy rằng vật liệu cú tớnh khỏng khuẩn. Riờng mẫu ZnO cũng cú khả năng khỏng khuẩn nhưng hiệu quả thấp hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TIẾNG VIỆT

[1]. Vũ Đỡnh Cự, Nguyễn Xuõn Chỏnh (2004), Cụng nghệ nano điều khiển

đến từng phõn tử, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.

[2]. Hồ Phi Cường, “Tỡm hiểu phương phỏp nhiễu xạ tia X”, thuvienvatly.com.

[3]. Lưu Thị Việt Hà (2012), Nghiờn cứu tổng hợp oxit ZnO pha tạp Mn cú

kớch thước nanomet bằng phương phỏp đốt chỏy và thử khả năng quang xỳc tỏc, Luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh.

[4]. Trần Tứ Hiếu (2003), Phõn tớch trắc quang - phổ hấp thụ UV- VIS,

NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.

[5]. Makoto Takagi, dịch giả Trần Thị Ngọc Lan (2010), Cỏc phương phỏp

phõn tớch húa học, Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chớ Minh.

[6]. Vũ Thị Hương Lan (2009), Nghiờn cứu tổng hợp tớnh chất và khả năng

ứng dụng vật liệu xỳc tỏc bạc kim loại trờn chất mang đồng oxit, Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Khoa học Tự nhiờn - Đại học Quốc gia Hà Nội.

[7]. Đào Văn Lập (2011), Nghiờn cứu tổng hợp oxit ZnO cú kớch thước

nanomet bằng phương phỏp đốt chỏy, Luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh.

[8]. Trần Đức Nghĩa (2007), Húa học nano cụng nghệ nền và vật liệu

nguồn, NXB Khoa học tự nhiờn và Cụng nghệ Hà Nội.

[9]. Hoàng Nhõm (2000), Hoỏ học vụ cơ, tập 3, NXB Giỏo dục.

[10]. Nguyễn Hữu Phỳ (2000), Giỏo trỡnh húa lý, NXB Khoa học và Kỹ

thuật, Hà Nội.

[11]. Hồ Viết Quý (1998), Cỏc phương phỏp phõn tớch hiện đại-ứng dụng

TIẾNG NƯỚC NGOÀI

[12]. C. Karunakaran, V. Rajeswari, P. Gomathisankar (2011),

“Combustion synthesis of ZnO and Ag-doped ZnO and their

bactericidal and photocatalytic activities”, Superlattices and

Microstructures, (50), 234-241.

[13]. JIA Zhi-gang, PENG Kuan-kuan, LI Yan-hua, ZHU Rong-sun (2012),

“Preparation and photocatalytic performance of porous ZnO microrods

loaded with Ag”, ScienceDirect, Trans. Nonferrous Met. Soc. China

(22), 873-878.

[14]. Reza Zamiri, B.K. Singh, Dibakar Dutta, Avito Reblo, J.M.F. Ferreira

(2014), “Electrical properties of Ag-doped ZnO nano-plates synthesized

via wet chemical precipitation method”, Ceramics International (40),

4471-4477.

[15]. Sarah C. Motshekga, Suprakas S. Ray, Maurice S. Onyango, Maggie

N.B. Momba (2013),Microwave-assisted synthesis, characterization

and antibacterial activity of Ag/ZnO nanoparticles supported bentonite

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tổng hợp kẽm oxit pha tạp bạc có kích thước nanomet bằng phương pháp đốt cháy và thử khả năng kháng khuẩn e coli trong nước (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(64 trang)