Ng 4.14: Mô hình tóm tt thông tin

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ chi trả cổ tức của các Công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam (Trang 40)

Model R Square Adjusted R Square F-statistic Prob(F-statistic) 1 2 3 4 5 0.557 0.557 0.557 0.556 0.554 0.549 0.550 0.551 0.552 0.551 70.509 82.404 98.965 123.762 164.147 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000

Nhìn vào b ng 4.14, ta th y h s xác đ nh R2 hi u ch nh c a mô hình h i quy gi i h n là 55.1%, cho th y m c đ phù h p c a mô hình là 55.1% và Prob(F-statistic) = 0.000<0.05 nên 3 bi n đ c l p trong mô hình LEV, EPS và P/E gi i thích đ c 55.1% s thay đ i c a bi n ph thu c và mô hình có ý ngh a th ng kê.

Ki m đ nh hi n t ng đa c ng tuy n

Ma tr n t ng quan b ng 4.2 cho th y các h s t ng quan gi a các bi n đ c l p (LEV, EPS, P/E) trong mô hình h i quy gi i h n đ u nh h n 0.8. Vì v y không có hi n t ng đa c ng tuy n gi a các bi n đ c l p trong mô hình

Ki m đ nh hi n t ng ph ng sai thay đ i.

Do trong nghiên c u này tác gi s d ng d li u b ng (panel data) x lý trên ph n m m Eviews 6.0, c l ng d li u b ng Eview không h tr ch c n ng ki m đnh White. Hi n t ng ph ng sai c a nhi u thay đ i trong mô hình h i quy d li u b ng đư đ c ph n m m t x lý.

Ki m đ nh hi n t ng t t ng quan.

T b ng 4.13 cho th y h s Durbin - Watson đ ki m tra t t ng quan c a mô hình, DW = 1.341 ti n g n đ n 2, n m trong kho ng t 1 đ n 3, do đó mô hình không x y ra hi n t ng t t ng quan.

4.4 K t lu n chung t k t qu nghiên c u

Qua b ng 4.1 (B ng th ng kê mô t c a các bi n s d ng trong nghiên c u) cho th y các công ty niêm y t trên th tr ng ch ng khoán Vi t Nam giai đo n 2009-2012 có t l chi tr c t c trung bình là 54.3%. Trong 400 quan sát, 50% quan sát có t l chi tr c t c d i 40% và 50% còn l i có t l chi tr c t c l n h n ho c b ng 40%.

Logarit c a giá tr t ng tài s n trung bình c a 400 quan sát là 8.878, trong đó 50% t ng s quan sát có logarit c a giá tr t ng tài s n th p h n 8.860 và 50% còn l i có logarit c a giá tr t ng tài s n l n h n ho c b ng 8.860.

T ng n trên t ng s v n c ph n trung bình c a 400 quan sát là 1.833, và c ng cho th y 50% t ng s quan sát có t ng n trên t ng s v n c ph n th p h n 1.325 và 50% còn l i có t ng n trên t ng s v n c ph n l n h n ho c b ng 1.325.

L i nhu n ròng trên t ng tài s n trung bình c a 400 quan sát là 7.9%. Và c ng cho th y trong 400 quan sát, 50% có l i nhu n ròng trên t ng tài s n th p h n 6% và 50% còn l i có l i nhu n ròng trên t ng tài s n l n h n ho c b ng 6%.

L i nhu n ròng trên v n ch s h u trung bình là 16.6%. C ng cho th y trong 400 quan sát, 50% có l i nhu n ròng trên v n ch s h u th p h n 15% và 50% còn l i có l i nhu n ròng trên v n ch s h u l n h n ho c b ng 15%.

Thu nh p trên m i c phi u trung bình là 3,937 đ ng. C ng cho th y trong 400 quan sát, 50% có thu nh p trên m i c phi u th p h n 3,355 đ ng và 50% còn l i có thu nh p ròng trên m i c phi u l n h n ho c b ng 3,355 đ ng.

T s giá c phi u trên thu nh p c a m i c phi u trung bình c a 400 quan sát là 7.721, trong đó 50% t ng s quan sát có t s giá c phi u trên thu nh p c a m i c phi u th p h n 4.485 và 50% còn l i có t s giá c phi u trên thu nh p c a m i c phi u l n h n ho c b ng 4.485.

Cu i cùng, tài s n ng n h n trên n ng n h n trung bình c a 400 quan sát là 2.031, trong đó 50% t ng s quan sát có tài s n ng n h n trên n ng n h n th p h n 1.495, 50% còn l i có tài s n ng n h n trên n ng n h n l n h n ho c b ng 1.495.

4.4.2 K t lu n t mô hình h i quy

T mô hình h i quy:

DPR = -0.666 + 0.126 LEV + 0.061 EPS + 0.096 P/E

Tác gi k t lu n r ng: t l chi tr c t c b nh h ng b i các nhân t đòn b y tài chính LEV (n ph i tr ng n h n và dài han/t ng s v n c ph n), r i ro P/E (giá c phi u/thu nh p m i c phi u), EPS (thu nh p trên m i c phi u)

Trong đó, nhân t đòn b y tài chính có tác đ ng cùng chi u v i t l chi tr c t c ( 1=0.126): khi đòn b y tài chính t ng 1 đ n v trong đi u ki n các nhân t khác không đ i thì t l chi tr c t c s t ng 12,6% và ng c l i.

Nhân t EPS có tác đ ng cùng chi u v i t l chi tr c t c ( 2=0.061): khi EPS t ng 1 ngàn đ ng thì t l chi tr c t c t ng 6,1% và ng c l i trong đi u ki n các nhân t khác không đ i.

Và nhân t r i ro (giá c phi u/thu nh p m i c phi u) có tác đ ng ngh ch chi u v i t l chi tr c t c ( 3=0.096): khi r i ro gi m 1 đ n v thì t l chi tr c t c s t ng 9.6% trong đi u ki n các nhân t khác không đ i và ng c l i.

Nh v y trong 3 nhân t : đòn b y tài chính, r i ro và thu nh p trên m i c phi u, nhân t đòn b y tài chính là nhân t tác đ ng m nh nh t đ n t l chi tr c t c.

S thay đ i c a 3 nhân t này (đòn b y tài chính, r i ro và thu nh p trên m i c phi u) gi i thích m c 55.1% s bi n đ ng c a t l chi tr c t c.

Nh v y gi ng nh các nghiên c u tr c đây, đòn b y tài chính c a các công ty niêm y t trên th tr ng ch ng khoáng Vi t Nam giai đo n 2009-2012 có nh h ng đ n t l chi tr c t c. Các công ty có đòn b y tài chính cao thì t l chi tr c t c c ng cao và ng c l i. Nh v y, gi thuy t đòn b y tài chính có m i quan h cùng chi u v i t l chi tr c t c đư đ c ch ng minh b i các k t qu phân tích. K t qu c a bài nghiên c u là phù h p v i k v ng v d u c a tác gi và phù h p v i k t qu nghiên c u c a Yordying Thanatawee (2011).

Th hai, thu nh p trên m i c phi u (đ i di n cho kh n ng sinh l i) đ c tìm th y là m t y u t nh h ng đ n t l chi tr c t c. Các công ty có thu nh p trên m i c phi u cao thì t l chi tr c t c c ng cao và ng c l i. Nh v y gi thuy t kh n ng sinh l i có m i t ng quan cùng chi u v i t l chi tr c t c đư đ c ch ng minh b ng các k t qu nghiên c u. K t lu n này là phù h p v i k v ng v d u c a tác gi và phù h p v i k t qu nghiên c u c a Fama and French (2001), David Denis and Igor Osobov (2008) và Ahmed

and Javid (2009) khi cho r ng kh n ng sinh l i tác đ ng cùng chi u đ n t l chi tr c t c.

Th ba, r i ro c a công ty đ c tìm th y là m t y u t quy t đ nh quan tr ng đ n t l chi tr c t c. Các công ty có r i ro th p thì t l chi tr c t c cao h n các công ty có r i ro cao. K t lu n này là phù h p v i k t qu nghiên c u c a Anupam Mehta (2012) cho r ng r i ro có m i quan h ngh ch chi u v i t l chi tr c t c.

Nghiên c u này cho th y quy mô công ty, l i nhu n ròng trên t ng tài s n, l i nhu n ròng trên v n ch s h u, thanh kho n là không nh h ng đ n t l chi tr c t c. Vì v y, nghiên c u này bác b các gi thuy t: quy mô công ty có m i t ng quan cùng chi u v i t l chi tr c t c và tính thanh kho n có m i quan h cùng chi u v i t l chi tr c t c.

CH NG 5: K T LU N

5.1 K t lu n c a lu n v n

Lu n v n này đư nghiên c u các nhân t nh h ng đ n t l chi tr c t c c a các công ty niêm y t trên th tr ng ch ng khoán Vi t Nam trong th i gian 4 n m t n m 2009đ n n m 2012. Nghiên c u th c nghi m ki m tra các d li u cho m t m u g m 100 công ty. Bài nghiên c u này phân tích m t lo t các nhân t nh h ng đ n t l chi tr c t c: quy mô công ty, đòn b y tài chính, kh n ng sinh l i, r i ro và tính thanh kho n c a các công ty niêm y t trên th tr ng ch ng khoán Vi t Nam. Nghiên c u này phân tích s tác đ ng c a các nhân t nh h ng đ n t l chi tr c t c b ng cách s d ng th ng kê mô t , ma tr n t ng quan và ph ng pháp h i quy d li u b ng mô hình nh ng nh h ng ng u nhiên (REM) đ tìm ra bi n quan tr ng nh t c a mô hình. .

K t qu nghiên c u c a lu n v n này cho th y t l chi tr c t c c a các công ty niêm y t trên th tr ng ch ng khoán Vi t Nam, m t th tr ng m i n i ch u tác đ ng b i các nhân t : đòn b y tài chính, r i ro (P/E) và thu nh p trên m i c phi u. Nghiên c u này cho th y đòn b y tài chính, r i ro và thu nh p trên m i c phi u là các cân nh c quan tr ng trong vi c quy t đ nh t l chi tr c t c c a các công ty niêm y t trên th tr ng ch ng khoán Vi t Nam. V r i ro, lỦ do nh ng công ty có r i ro càng th p thì có t l chi tr c t c càng cao theo quan đi m c a tác gi là: th tr ng ch ng khoán Vi t Nam nh ng n m g n đây liên t c đi xu ng, giá c a h u h t t t c các c phi u đ u gi m m nh làm cho nhi u nhà đ u t b l n ng, thu nh p t chênh l ch giá do vi c n m gi c phi u là con s âm. Chính vì đi u này, các nhà đ u t mong mu n có m t ngu n thu nh p khác đ bù đ p m t ph n nào các kho n

thua l c a mình, ngu n thu nh p đó chính là c t c. M c dù không bù đ p hoàn toàn các kho n thua l c a nhà đ u t nh ng làm cho các kho n l c a nhà đ u t đ c gi m b t. Hi u đ c đi u này và nh m đáp ng nhu c u c a nhà đ u t c ng nh c u giá c phi u c a công ty mình không gi m xu ng quá th p nh h ng đ n tình hình ho t đ ng s n xu t kinh doanh nên các công ty c ph n đ u có xu h ng chi tr m c dù h có c h i đ u t t t t c có r i ro th p. Vì v y, nh ng công ty có r i ro th p th ng chi tr c t c cao.

V đòn b y tài chính, nh ng công ty có đòn b y tài chính cao thì có t l chi tr c t c cao theo quan đi m c a tác gi là: trong nh ng n m g n đây, tình hình kinh t Vi t Nam g p r t nhi u khó kh n. Th tr ng ch ng khoán Vi t Nam đi xu ng, giá ch ng khoán gi m m nh. Vì v y các công ty s d ng chính sách c t c nh là m t công c đánh bóng hình nh công ty, là công c truy n đ t thông tin đ n nhà đ u t . Các công ty s d ng chính sách c t c cao đ thu hút s quan tâm c a các nhà đ u t . Tuy nhiên, ngu n v n n i t i c a công ty thì t p trung vào các c h i đ u t . duy trì m t t l chi tr c t c cao và n đ nh các công ty s d ng đòn b y tài chính, t c đi vay đ chi tr c t c. Vì v y, nh ng công ty có đòn b y tài chính cao thì th ng có t l chi tr c t c cao.

Nh v y nh ng phát hi n v r i ro c a bài nghiên c u này là phù h p v i k t qu nghiên c u c a Anupam Mehta 2012 cho r ng nh ng công ty có ít r i ro thì có t l chi tr c t c cao h n các công ty có nhi u r i ro. V kh n ng sinh l i thì k t qu c a nghiên c u này là phù h p v i k t qu nghiên c u c a Fama and French (2001), David Denis and Igor Osobov (2008) và Ahmed and Javid (2009) khi cho r ng kh n ng sinh l i tác đ ng cùng chi u đ n t l chi tr c t c. Còn v đòn b y tài chính thì k t qu c a bài nghiên c u này phù

h p v i k t qu nghiên c u c a Yordying Thanatawee (2011) cho r ng t l chi tr c t c và đòn b y tài chính có m i t ng quan cùng chi u.

5.2 H n ch c a lu n v n vƠ đ xu t các h ng nghiên c u ti p theo 5.2.1 H n ch c a lu n v n

M c dù tác gi n l c đ thu th p đ c nhi u s li u h n đ phân tích nh ng vì do th tr ng ch ng khoán Vi t Nam còn non tr nên tác gi ch thu th p đ c s li u c a 100 công ty niên y t trên th tr ng ch ng khoán Vi t Nam giai đo n 2009-2012 (N = 400) nh th là còn r t ít so v i các nghiên c u th c nghi m trên th gi i.

Và nghiên c u này ch d ngl i vi c ki m tra th c nghi mv các nhân t vi mô nh h ng đ n t l chi tr c t c c a công ty: quy mô công ty, đòn b y tài chính, kh n ng sinh l i, r i ro và tính thanh kho n. Còn r t nhi u nhân t nh h ng đ n t l chi tr c t c nh : l m phát, chính sách thu , t ng tr ng kinh t …thì tác gi ch a nghiên c u.

5.2.2 xu t các h ng nghiên c u ti p theo

D a vào k t qu nghiên c u và nh ng h n ch c a đ tài, tác gi đ xu t các h ng nghiên c u sau này v nh ng nhân t nh h ng đ n t l chi tr c t c nh sau:

Nghiên c u thêm s tác đ ng c a các nhân t khác nh : l m phát, chính sách thu , t ng tr ng kinh t đ n t l chi tr c t c c a các công ty niêm y t trên th tr ng ch ng khoán Vi t Nam.

DANH M C TÀI LI U THAM KH O CH Y U

Tài li u Ti ng Vi t

1. Hoàng Ng c Nh m (2007), Giáo trình kinh t l ng, Nhà Xu t B n Lao ng –Xư H i.

2. Nguy n Th Ng c Thanh (2013), Bài t p kinh t l ng v i s tr giúp c a

eview, Tr ng H Kinh T TP.HCM, Th Quán Khoa Toán - Th ng Kê. 3. Tr n Ng c Th (2007), Tài chính doanh nghi p hi n đ i, Nhà Xu t B n

Th ng Kê.

TƠi Li u Ti ng Anh

1. Ahmed, H and Javid, A (2009), Dynamics and Determinants of Dividend Policy in Pakitan (Evidence from Karachi Stock Exchange Non-Financial Listed Firms), International Research Journal of Finance and Economics, ISSN 1450-2887, Issue 25.

2. Anupam Mehta (2012), An Empirical Analysis of Determinants of Dividend Policy - Evidence from the UAE Companies, Global Review of Accounting and Finance, Vol. 3. No. 1. March 2012. 18 – 31.

3. Denis, DJ and Osobov, I (2008), Why do firms pay dividends?: International evidence on the determinants of dividend policy, Journal of Financial Economics, Jul, Vol. 89, Issue 1, pp. 62-82.

4. Fama, EF and French, KR (2001), Disappearing dividends: Changing Firm

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ chi trả cổ tức của các Công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)