nhận định rằng: Các giải pháp quản lý đội ngũ TTCM ở các trường THPT mà chúng tôi đề xuất là cần thiết và khả thi, phù hợp và đáp ứng sự mong mỏi của đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục ở các trường THPT huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận
Xuất phát từ cơ sở lý luận của khoa học quản lý nhà trường, thực trạng công tác quản lý đội ngũ TTCM ở các trường THPT huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An. Bằng những luận cứ khoa học, luận văn đã phân tích, lý giải làm sáng tỏ, thực hiện được mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu mà đề tài đặt ra. Từ kết quả nghiên cứu có thể rút ra một số kết luận.
1.1. Về lý luận: trên cơ sở kế thừa, hệ thống hoá các kết quả nghiên cứu về lý luận khoa học quản lý, quản lý giáo dục, luận văn đã làm sáng tỏ cơ sở lý luận về công tác quản lý, vai trò, vị trí, nhiệm vụ, nguyên tắc và quyền hạn của người TTCM. Trong luận văn, tác giả đã chú ý phân tích các yêu cầu cơ bản về phẩm chất chính trị, năng lực của người TTCM, đặc biệt là năng lực quản lý. Luận văn đã góp phần vận dụng lý luận khoa học quản lý giáo dục vào thực tiễn, giúp BGH các trường THPT quản lý tốt đội ngũ TTCM nhằm phát huy hiệu lực của công tác quản lý, để không ngừng nâng cao chất lượng dạy- học, đáp ứng yêu cầu đổi mới sự nghiệp giáo dục.
1.2. Về thực tiễn: Qua kết quả khảo sát thực trạng công tác quản lý đội ngũ TTCM ở các trường THPT huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An chúng tôi nhận thấy các giải pháp quản lý đội ngũ TTCM chưa thật hiệu quả. Kết quả nghiên cứu của luận văn đã đáp ứng một phần yêu cầu đổi mới công tác quản lý đội ngũ TTCM ở các trường THPT huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An trong giai đoạn hiện nay.
tinh thần Nghị quyết số 29 –NQ/ TW ngày 14 tháng 11 năm 2013. Chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu và đề xuất các giải pháp quản lý đội ngũ TTCM có ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn, qua đó góp phần giúp BGH các trường THPT nghiên cứu, tổ chức, chỉ đạo, quản lý tốt đội ngũ TTCM nhằm nâng cao chất lượng dạy- học. Các giải pháp trong luận văn đưa ra đều có mối quan hệ biện chứng với nhau, mỗi giải pháp có tính độc lập tương đối, có khả năng phát huy tác dụng trong từng nội dung, từng giai đoạn, từng hoàn cảnh cụ thể của công tác quản lý. Chính vì vậy, trong quá trình thực hiện hoạt động quản lý đòi hỏi BGH, đội ngũ TTCM cần vận dụng khéo léo, linh hoạt, sáng tạo và tiến hành đồng bộ, phối kết hợp, thống nhất các giải pháp để nâng cao hiệu quả quản lý .
Kết quả nghiên cứu cho thấy, luận văn đã thực hiện được mục đích, nhiệm vụ đặt ra và khẳng định được giả thiết khoa học của đề tài.
2. Kiến nghị:
*. Đối với Bộ GD- ĐT:
- Có chính sách tiền lương, chế độ ưu đãi phù hợp để đội ngũ CBQL, TTCM, GV tích cực bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và năng lực quản lý, nhất là các trường ở vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn.
- Chỉ đạo và cho phép các trường Đại học sư phạm đào tạo và cấp chứng chỉ về nghiệp vụ quản lí TCM cho sinh viên ngành sư phạm, để góp phần nâng cao chất lượng quản lý đội ngũ TTCM trong nhà trường THPT.
*. Đối với UBND tỉnh Nghệ An
- Xây dựng văn bản chỉ đạo chỉ đạo các Sở, Ban, Ngành phối hợp với Sở GD-ĐT đẩy mạnh công tác xã hội hoá giáo dục để tăng cường nguồn lực phục vụ dạy- học.
- Cần có những chính sách, có chế độ ưu đãi đối với giáo viên, chế độ ưu tiên phát triển giáo dục vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xa.
*. Đối với Sở GD- ĐT Nghệ An.
- Chỉ đạo các trường THPT đầu tư CSVC và PTDH theo hướng chuẩn hoá hiện đại hoá, tạo điều kiện kinh phí cho đội ngũ BGH, TTCM được tập huấn, tham quan, giao lưu, học hỏi kinh nghiệm quản lý của các trường có chất lượng giảng dạy tốt.
- Tăng cường tổ chức hoạt động tập huấn chuyên môn, bồi dưỡng chuyên đề, hội thảo khoa học, đổi mới PPDH, chuyên đề ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học và quản lý, tập huấn nâng cao năng lực quản lý cho đội ngũ BGH, TTCM và GV.
- Xây dựng kế hoạch chiến lược quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ GV, TTCM để từng bước bổ nhiệm cán bộ quản lý đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp phát triển giáo dục.
- Cần có những chủ trương, biện pháp để chỉ đạo các trường THPT trong tỉnh tăng cường bồi dưỡng thường xuyên để nâng cao năng lực quản lí cho đội ngũ TTCM đặc biệt là các trường THPT ngoài công lập. Tăng cường công tác thanh tra toàn diện và thanh tra chuyên đề đối với các nhà trường.
- Phối kết hợp với trường Đại học Vinh, các cơ sở đào tạo và bồi dưỡng để nâng cao nghiệp vụ quản lí và năng lực chuyên môn cho đội ngũ TTCM. - Quan tâm đầu tư kinh phí, cơ sở vật chất, trang thiết bị đáp ứng yêu cầu của việc bồi dưỡng nâng cao năng lực quản lí cho đội ngũ TTCM.
* . Đối với Ban giám hiệu các trường THPT huyện Quỳnh Lưu.
- Tiếp tục đẩy mạnh thực hiện Chỉ thị 40-CTTW của Ban bí thư về việc xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục. Tiếp tục thực hiện có hiệu quả chỉ thị số: 03/ CT-TW, ngày 14 tháng 5 năm 2011 của Bộ chính trị về “ tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”.
- Lãnh đạo nhà trường phải luôn chú trọng tới công tác bồi dưỡng nâng cao năng lực quản lí cho đội ngũ TTCM.
- Có các biện pháp động viên, khuyến khích và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho đội ngũ TTCM được học tập nâng cao năng lực chuyên môn và năng lực quản lí nhằm đáp ứng yêu cầu ngày càng cao trong công cuộc đổi mới.
- Tăng cường công tác xã hội hóa giáo dục, thu hút các nguồn lực để phục vụ cho công tác bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên của nhà trường nói chung và đội ngũ TTCM của nhà trường nói riêng.
Nghệ An, ngày 20 tháng 4 năm 2014
Tác giả : Nguyễn Bá Tình
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Đặng Quốc Bảo (1995), Quản lý giáo dục, một số khái niệm và luận đề, NXB chính trị Quốc gia, Hà Nội.
[2]. Đặng Quốc Bảo (2007), Cẩm nang nâng cao năng lực quản lý nhà trường, NXB chính trị Quốc gia, Hà Nội.
[3]. Bộ GD - ĐT (2011), Thông tư : 12/2011/TT-BGDĐT. Ban hành Điều lệ trường THCS, trường THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học,
[4]. Bộ GD-ĐT, Chuẩn nghề nghiệp giáo viên THCS, giáo viên THPT ban hành kèm theo thông tư số 30/2009/TT-BGD-ĐT,
[5]. Bộ GD-ĐT (2011), Tài liệu tập huấn công tác TTCM các trường THCS, THPT,
[6]. Chính phủ (2013), Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020, NXB Giáo dục, Hà Nội.
[7]. Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[8]. Đảng cộng sản Việt Nam (2013), NQ 29 /TW hội nghị BCH TW ( Khoá XI ) lần thứ 8, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[9]. Đảng cộng sản Việt Nam (2012), Kết luận 51- KL/TW hội nghị BCH TW ( Khoá XI ) lần thứ 6, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[10]. Đảng bộ tỉnh Nghệ An, NQ đại hội tỉnh Đảng bộ lần thứ XVII nhiệm kỳ 2010- 2015,
[11]. Đảng bộ huyện Quỳnh Lưu , NQ đại hội huyện Đảng bộ lần thứ XXVI nhiệm kỳ 2010- 2015,
[12]. Nguyễn Văn Đệ- Phạm Minh Hùng (2013)- Giáo trình phương pháp nghiên cứu KHQLGD, NXB giáo dục Việt Nam.
[13]. Phạm Minh Hạc (2000), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa của thế kỷ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[14]. Đặng Xuân Kỳ (chủ biên) (2003), Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[15]. K. Mác (1997), Tư Bản, quyển thứ nhất, tập II, NXB sự thật Hà Nội. [16]. Nguyễn Thị Mỹ Lộc- Nguyễn Quốc Chí (1999), Lý luận đại cương về
quản lý, Trường CBQL giáo dục Hà Nội.
[18]. Phùng Đình Mẫn (chủ biên) (2002), Những vấn đề cơ bản về đổi mới giáo dục trung học phổ thông, Trường ĐHSP- ĐH Huế.
[19]. Nguyễn Ngọc Quân- Nguyễn Tấn Thịnh (2009)- Giáo trình quản lý nguồn nhân lực trong tổ chức, NXB giáo dục Việt Nam.
[20]. Nguyễn Ngọc Quang (1992), Những khái niệm cơ bản về quản lý giáo dục, NXB Hà Nội.
[21]. Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam, Hiến Pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992(sửa đổi , NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. [22]. Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam (2005), Luật giáo dục, NXB Lao
động- Xã hội, Hà Nội.
[23]. Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam (2008), Luật giáo dục (sửa đổi),
NXB Lao động- Xã hội, Hà Nội.
[24]. Sở GD- ĐT tỉnh Nghệ An, Báo cáo tổng kết năm học 2012-2013 và phương hướng nhiệm vụ năm học 2013-2014,
[25]. Thái Văn Thành (2007), Quản lý giáo dục và quản lý nhà trường, NXB Đại học Huế.
[26]. Nguyễn Kiên Trường và nhóm tác giả (2004), Lãnh đạo & quản lý nhà trường hiệu quả, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[27]. Từ điển Bách khoa Việt Nam (2002), Từ điển Bách khoa Việt Nam, Tập 2, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội.
PHỤ LỤC NGHIÊN CỨU
Mẩu 1. PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG CÁC TRƯỜNG THPT
HUYỆN QUỲNH LƯU, TỈNH NGHỆ AN
(Dành cho hiệu trưởng các trường THPT)
Quý thầy, cô vui lòng cho biết những thông tin sau về đơn vị của thầy, cô
1. Thực trạng về đội ngũ GV
Năm học Tổng số giáo Nữ Đảng viên
Trình độ đào tạo Thâm niên
công tác
Giáo viên dạy giỏi các cấp
SKKN+ ĐDDH cấp
viên Th.sĩ ĐH CĐ 1-10 năm 11- 20 năm Trên 20 năm Cấp trường Cấp tỉnh A B C 2011-2012 2012-2013 2013-2014
2. Thực trạng về đội ngũ tổ trưởng chuyên môn
Năm học Tổng số TTCM Nữ Đảng viên Trình độ đào tạo
Thâm niên quản lý Trình
độ chính trị Độ tuổi Đ H Th. sỹ T S < 10 năm ≥10 đến 20 năm >20 năm S C T C C C < 30 30 đến 45 45 đến 50 > 50 2011-2012 2012-2013 2013-2014 Năm học
Trình độ quản lý của TTCM Trình độ tin học
Ứng dụng
Trình độ Tiếng Anh
Chưa qua đào tạo quản lý
Đã qua đào tạo quản lý Chứng chỉ A Chứng chỉ B Chứng chỉ C Chứng chỉ A Chứng chỉ B Chứng chỉ C 2011-2012 2012-2013 2013-2014
3. Ban giám hiệu
Năm học Tổng số BGH Nữ Đảng viên Trình độ đào tạo Thâm niên quản lý Trình độ chính trị Độ tuổi
Đ H Th. sỹ T S < 10 năm ≥10 đến 20 năm >20 năm S C T C C C < 30 30 đến 45 45 đến 50 > 50 2011-2012 2012-2013 2013-2014
4.Thực trạng học sinh
Năm học
Tổng số lớp Tổng số học
sinh
Chất lượng văn hóa Tỉ lệ đậu TN Số lượng HSG tỉnh Tỉ lệ HS lưu ban Tỉ lệ bỏ học Tỉ lệ đậu ĐH -CĐ K10 K11 K12 G K TB Yếu Kém 2011-2012 2012-2013 2013-2014
PHIẾU XIN Ý KIẾN Mẩu 2
Dùng cho BGH, TTCM, PTTCM và GV trường THPT
Xin quý thầy cô vui lòng cho biết ý kiến của mình về thực trạng của đơn vị ở các thông tin dưới đây. Thầy cô vui lòng đánh dấu X vào ô mình đồng ý chọn.
1. Xin thầy cô cho biết thực trạng phẩm chất năng lực của TTCM ở nhà trường
Stt Các nhóm phẩm chất năng lực của TTCM
Mức độ đạt
Tốt Khá TB Yếu Kém
1 Phẩm chất về chính trị đạo đức, lối sống 2 Năng lực chuyên môn, nghiệp vụ
3 Năng lực xây dựng kế hoạch 4 Năng lực tổ chức, chỉ đạo
5 Năng lực kiểm tra, đánh giá
6 Năng lực tham mưu cho BGH
7 Năng lực giao tiếp và hoạt động xã hội
8 Năng lực ứng dụng CNTT
2. Thầy, cô cho biết thực trạng về nội dung hoạt động chuyên môn của nhà trường
Stt Nội dung quản lý chuyên môn Mức độ đạt Tốt Khá TB Yếu
1 Tổ chức thực hiện các cuộc vận động và phong trào thi đua do ngành GD- ĐT phát động
2 Tổ chức xây dựng chương trình và giảng dạy bộ môn theo phân phối chương trình khung của Bộ GD&ĐT
3 Tổ chức các hoạt động bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho GV
4 Tổ chức đổi mới nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn
5 Tổ chức đổi mới PPDH và đổi mới kiểm tra đánh giá HS
6 Tổ chức kiểm tra đánh giá việc thực hiện quy chế chuyên môn của GV
7 Tổ chức các hoạt động ngoại khóa
cho HS (bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo, câu lạc bộ....)
8 Phối hợp với các tổ chức, đoàn thể xây dựng và tổ chức thực hiện các hoạt động phong trào
chuyên môn và giáo dục HS.
3. Thầy, cô cho biết thực trạng công tác xây dựng kế hoạch tổ chuyên môn
Stt Công tác xây dựng kế hoạch Mức độ đạt Tốt Khá TB Yếu
1 TTCM được hướng dẩn công tác xây dựng kế hoạch TCM vào đầu năm học.
2 Kế hoạch tổ chuyên môn có mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể, chi tiết; chương trình hành động, biện pháp thực hiện khả thi, đáp ứng mục tiêu của nhà trường.
3 Kế hoạch TCM được tổ viên thảo luận, góp ý, thống nhất trước khi ban hành thực hiện.
4 Kế hoạch TCM đảm bảo đầy đủ nội dung và hình thức trình bày.
6 Hiệu trưởng kiểm tra và ký duyệt kế hoạch TCM
4. Thầy, cô cho biết thực trạng công tác xây dựng kế hoạch cá nhân của GV
Stt Công tác xây dựng kế hoạch Mức độ đạt Tốt Khá TB Yếu
1 Tổ trưởng chuyên môn hướng dẩn GV xây dựng kế hoạch cá nhân vào đầu năm học 2 Kế hoạch cá nhân của GV có mục tiêu, nhiệm
động dạy học phù hợp, khả thi
3 Tổ trưởng chuyên môn kiểm tra góp ý kế hoạch cá nhân của tổ viên
4 Tổ trưởng chuyên môn phê duyệt kế hoạch cá nhân của GV
5. Thầy, cô cho biết thực trạng quản lý việc thực hiện chương trình giảng dạy của các TTCM
Stt Biện pháp quản lý của HT Mức độ đạt
Tốt Khá TB Yếu
1 Hướng dẩn và chỉ đạo TTCM về yêu cầu, nhiệm vụ xây dựng phân phối chương trình chi tiết của môn học và cách thực hiện chương trình.
2 Tổ chức cho GV nghiên cứu, nắm vững mục tiêu dạy học, phân phối chương trình
3 BGH phê duyệt phân phối chương trình và kiểm tra TTCM và GV thực hiện đúng và đủ chương trình
4 Nghiêm túc xử lý trường hợp GV thực hiện sai chương trình
5 Tổ chức rút kinh nghiệm, đánh giá việc thực hiện chương trình và tổ chức điều chỉnh
6. Thầy, cô cho biết thực trạng quản lý thực hiện nề nếp dạy học của
TTCM và GV
Tốt Khá TB Yếu
1 Tổ chức cho TTCM và GV nắm vững các quy định về thực hiện giờ lên lớp và phương pháp góp ý, đánh giá hiệu quả tiết dạy
2 Kiểm tra GV soạn giáo án, chuẩn bị bài lên lớp 3 Kiểm tra GV thực hiện giờ lên lớp, thực hiện
dạy tiết thực hành thí nghiệm
4 Tổ chức dự giờ và góp ý đánh giá tiết dạy 5 Tổ chức việc ra đề kiểm tra theo ma trận đề và
chuẩn kiến thức kỉ năng. Chấm, trả bài đúng quy chế
6 Quy định thực hiện rà soạt chương trình, báo cáo dạy bù, dạy thay, dạy thế GV nghỉ theo kế hoạch
7 Quy định cụ thể về các loại hồ sơ chuyên môn của TTCM và GV phải thực hiện
8 Kiểm tra và đánh giá rút kinh nghiệm việc thực hiện hồ sơ chuyên môn của TTCM và GV
7. Thầy, cô cho biết thực trạng đổi mới sinh hoạt TCM và quản lý đổi mới PPDH, đổi mới kiểm tra đánh giá của TTCM và GV
Stt Biện pháp quản lý của HT Mức độ đạt
Tốt Khá TB Yếu
1 Lập kế hoạch chỉ đạo TTCM đổi mới nội dung sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn