Tình hình doanh thu từ hoạt động TDTD.

Một phần của tài liệu Thực trạng Mở rộng tín dụng tiêu dùng tại chi nhánh NHNo&PTNT Thăng Long. (Trang 27 - 30)

Cùng với việc mở rộng TDTD qua các năm 2002-2004, doanh thu từ hoạt động này cũng tăng lên tơng ứng, góp phần làm tăng thu nhập cho chi nhánh.

Bảng 8: Tình hình doanh thu từ TDTD tại chi nhánh NHNo Thăng Long từ năm 2002-2004.

Đơn vị: triệu VNĐ.

Chỉ tiêu doanh thu 2002 2003 2004

số tiền % số tiền % số tiền %

- HĐTD 80.171 100 110.820 100 222.624 100

- TDTD 2.419 3,0 7.561,8 6,8 23.789 10,7

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh qua các năm) Từ bảng số liệu trên có thể thấy rằng, doanh thu từ hoạt động TDTD qua các năm tăng trởng mạnh. Cụ thể:

- Năm 2002, doanh thu từ TDTD là 2.419 triệu đồng, chiếm 3%/ tổng doanh thu từ hoạt động tín dụng. Đây là một tỷ lệ khá khiêm tốn.

- Năm 2003, doanh thu từ TDTD là 7.561,8 triệu đồng, chiếm 6,8%/tổng doanh thu từ hoạt động tín dụng. Nếu so với 2002, doanh thu năm 2003 tăng 212% (tăng 5142,8 tỷ đồng).

- Năm 2004, doanh thu TDTD tiếp tục tăng, đạt 23.789 triệu đồng, chiếm 10,7% , với tốc độ tăng so với năm 2003 là 214% (tăng 16.227,2 tỷ đồng)

Kết quả trên thực sự là rất đáng mừng bởi nó cho thấy việc mở rộng TDTD không những đã góp phần làm tăng thu nhập cho chi nhánh mà ngày càng trở thành một nguồn thu quan trọng.

Việc doanh thu từ hoạt động TDTD năm 2003 và 2004 có sự tăng trởng mạnh mẽ cả về quy mô và tốc độ nh vậy là do: Doanh số cho vay TDTD năm 2003 và 2004 tăng trởng mạnh đồng thời chênh lệch lãi suất bình quân của hoạt động TDTD năm 2003 và 2004 cao hơn so với năm 2002.

Nhìn chung, tuy còn gặp một số khó khăn ban đầu trong việc triển khai

loại hình TDTD nhng với khả năng của chi nhánh cùng với tiềm năng mở rộng hoạt động này, trong tơng lai TDTD sẽ là xu hớng phát triển chủ yếu của chi nhánh, đồng thời còn đóng góp một nguồn thu quan trọng .

2.2.3 Đánh giá chung về mở rộng TDTD tại chi nhánh NHNo Thăng Long trong thời gian qua

2.2.3.1 Những kết quả đạt đ ợc

• Góp phần làm tăng thu nhập cho chi nhánh.

Một điều dễ nhận thấy là cùng với việc mở rộng TDTD thì doanh thu từ hoạt động này cũng ngày càng đợc mở rộng, góp phần làm tăng thu nhập cho chi nhánh. Nếu năm 2002, TDTD chỉ chiếm tỷ trọng 8% trong cơ cấu cho vay và đem lại 3% thu nhập của hoạt động tín dụng cho chi nhánh thì đến năm 2004, TDTD đã chiếm tỷ trọng 11,3% và đem lại 10,7% nguồn thu từ hoạt động tín dụng. Rõ ràng sự tăng trởng về doanh số và d nợ TDTD trong tổng doanh số và tổng d nợ cho vay của chi nhánh đã góp phần làm tăng thu nhập của hoạt động tín dụng nói riêng và toàn bộ hoạt động nói chung của chi nhánh. Mặc dù, chỉ chiếm một tỷ trọng khiêm tốn trong cơ cấu cho vay của chi nhánh nhng do lãi suất cho vay tiêu dùng luôn cao hơn so với lãi suất cho vay đối với các doanh nghiệp đồng thời nợ quá hạn từ hoạt động tín dụng của chi nhánh phần lớn là từ cho vay các doanh nghiệp , chính vì vậy có thể dễ dàng nhận thấy rằng hoạt động TDTD tại chi nhánh là tơng đối an toàn và nguồn thu từ TDTD mang tính hiệu quả hơn.

• Góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của chi nhánh trên thị trờng.

Thứ nhất, thông qua việc phát triển loại hình TDTD mà chi nhánh đã góp phần đa dạng hoá danh mục sản phẩm của mình. Điều này một mặt giúp cho chi nhánh giảm thiểu rủi ro nếu chỉ tập trung phát triển một số sản phẩm nhất định.

Mặt khác, với việc phát triển loại hình này mà chi nhánh có thể tăng thêm thu nhập từ nguồn thu phí dịch vụ thông qua các sản phẩm hỗ trợ TDTD mà chi nhánh cung cấp cho khách hàng nh: dịch vụ thanh toán bằng thẻ tín dụng, dịch vụ ngân hàng tại gia...Qua đây, có thể thấy rằng quy mô hoạt động của chi nhánh đã đợc mở rộng.

Thứ hai, việc phát triển loại hình TDTD đã giúp chi nhánh đáp ứng ngày càng nhiều hơn nhu cầu của khách hàng, từ đó tạo điều kiện cho chi nhánh thiết lập các mối quan hệ với khách hàng. Khách hàng của chi nhánh không chỉ giới hạn ở một bộ phận dân c phân bố tại nơi chi nhánh làm việc mà còn mở rộng hơn ở những địa bàn khác. Nhờ vậy, phạm vi và địa bàn hoạt động của chi nhánh ngày càng đợc mở rộng. Và do đó, uy tín của chi nhánh ngày càng đợc nâng cao, làm tăng khả năng cạnh tranh của chi nhánh trên thị trờng.

Qua việc phân tích trên cho thấy, việc mở rộng TDTD không những tạo điều kiện cho chi nhánh mở rộng quy mô, phạm vi hoạt động của mình. Ngoài ra, còn giúp chi nhánh phát huy thế mạnh của mình thông qua việc khai thác tiềm năng của loại hình TDTD. Rõ ràng, việc phát triển loại hình tín dụng này đã góp phần làm tăng khả năng cạnh tranh của chi nhánh trên thị trờng.

• Góp phần nâng cao từng bớc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của các cán bộ ngân hàng.

Hiện nay, hầu hết các ngân hàng đều đánh giá, mảng cho vay tiêu dùng trong dân c là một thị trờng tiềm năng, và trong tơng lai , đây sẽ là loại hình tín dụng đóng vai trò chủ đạo trong dịch vụ ngân hàng. Nếu trớc kia, khách hàng chủ yếu của các NHTM là các doanh nghiệp, trong khi đó một bộ phận lớn dân c với nhu cầu tiêu dùng đa dạng nhng chỉ đợc cung cấp một số ít sản phẩm, thì nay, các NHTM đã hớng tới ngời tiêu dùng nhiều hơn bằng cách cung cấp các sản phẩm đáp ứng nhu cầu đa dạng của họ. Ngời tiêu dùng do đó không còn phân vân trong việc lựa chọn sản phẩm mà ngân hàng cung cấp, họ chỉ còn phân vân lựa chọn ngân hàng mà mình sẽ sử dụng sản phẩm đó. Rõ ràng là có một sự cạnh tranh gay gắt giữa các NHTM. Chính vì lẽ đó, các ngân hàng muốn thu hút khách hàng thì

không chỉ nâng cao chất lợng sản phẩm, dịch vụ mà còn phải nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của các cán bộ, nhân viên ngân hàng.

Xuất phát từ thực tế trên, chi nhánh NHNo Thăng Long luôn chú trọng công tác đào tạo, bồi dỡng trình độ nghiệp vụ cho các cán bộ, nhân viên ngân hàng. Trong quá trình triển khai loại hình TDTD, chi nhánh đã chủ động bố trí các lớp học ngắn hạn về nghiệp vụ giao tiếp, phân tích đánh giá khách hàng... đồng thời thờng xuyên cập nhật thông tin về chủ trơng, đờng lối chính sách của Đảng, Nhà nớc và các văn bản pháp quy, thông tin kinh tế thị trờng, quy trình nghiệp vụ cho vay cùng các thông tin về phòng ngừa rủi ro trong tín dụng ngân hàng với sự trợ giúp và giảng dạy từ các giảng viên tại các trờng đại học chuyên ngành tài chính- ngân hàng.

Nh vậy, thông qua công tác đào tạo, bồi dỡng trình độ nghiệp vụ cho các cán bộ, nhân viên ngân hàng mà chi nhánh đã tạo ra những chuyển biến trong việc nâng cao chất lợng phục vụ khách hàng.

Một phần của tài liệu Thực trạng Mở rộng tín dụng tiêu dùng tại chi nhánh NHNo&PTNT Thăng Long. (Trang 27 - 30)