2. Tổng quan các kết quả nghiên cứu tr ước đây
4.3. Kiểm tra tính vững của mô hình
Các kết quả hồi quy phía trên sẽ được kiểm định tính vững bằng phương pháp lấy sai phân kép được đề xuất bởi De Nicolò et al. (2008), phương pháp này có thể kiểm soát sự bỏ sót biến của mô hình hồi quy, mà sự thay đổi của những biến bị bò sót này có thể được xem như một xu hướng không ổn định. Phương pháp lấy sai phân kép của De Nicolò et al. (2008) như sau:
Xem xét mô hình hồi quy:
I = + CJ + Dln (M) + EI2+ G (a)
Giả định rằng các biến ln (M) bao gồm tất cả những nhân tố có tác động đến I. Lấy sai phân cấp một của mô hình (a) ta được:
∆I = C∆J+ D∆ln (M) + E∆I2 + ∆G (b)
Giả định rằng các biến M thỏa mãn ∆ln (M) = 7+ , trong đó có phân phối độc lập, đồng nhất và không có tương quan theo thời gian cũng như theo dữ
liệu chéo. Đặt 5 ≡ D7 và P ≡ D+ ∆G, và giả định rằng các không tương quan với J và ∆G. Sau đó, có thể viết được phương trình (c) như sau:
∆I = 5 + C∆J+ E∆I2+ P. Ở mô hình (c) này là mô hình đã được lấy sai phân kép từ mô hình (a), C được ước lượng bằng GMM sai phân theo đề xuất của Blundell và Bond (1998).
Bảng 4.11: Kết quả kiểm tra tính vững của mô hình
Theo bàng 4.11 về kết quả kiểm định tính vững của mô hình theo GMM với phương pháp của Blundell và Bond (1998) cho hai phương trình hồi quy ảnh hưởng của hội nhập và toàn cầu hóa tài chính lên tăng trưởng và biến động tăng trưởng của 12 quốc gia châu Á, các kết quả tương tự với kết quả thu được trong bảng 4.2a và 4.7a, cụ thể là biến độc lập DISPEED thể hiện mối tương quan nghịch với biến giải thích DGDPG và tương quan thuận với biến giải thích DGDPGV với hệ số hồi quy có ý nghĩa ở 5%, biến độc lập DFGOB(-1) thể hiện mối tương quan thuận với biến giải thích DGDP ở mức ý nghĩa 10% và tương quan nghịch với biến giải thích DGDPGV ở mức ý nghĩa 5%. Với kết quả như
vậy, có thể nói rằng mô hình hồi quy trong bài viết này là có tính vững đối với các bộ dữ liệu khác nhau, và như vậy, kết quả hồi quy của hai mô hình ban đầu không phải là một kết quả ngẫu nhiên.