Đo lường tác động của hội nhập và toàn cầu hóa tài chính lên tăng

Một phần của tài liệu Đánh giá tác động của hội nhập và toàn cầu hóa tài chính lên tăng trưởng của các quốc gia Châu Á Kiểm định thị trường hiệu quả Luận văn thạc sĩ (Trang 35)

2. Tổng quan các kết quả nghiên cứu tr ước đây

4.2.1.Đo lường tác động của hội nhập và toàn cầu hóa tài chính lên tăng

hội nhập tài chính, toàn cầu hóa tài chính và biến động dòng vốn:

7#"7:$ = B+ $+ )@ + C !"#$+ D37648$2+ E93:$2+ F7#"7:$2+ G$ (2) Trong đó:

7#"7:$: là mức biến động tăng trưởng GDP của quốc gia j vào năm t

B: là hệ số chặn chung của các quốc gia qua các năm

$: là hệ số chặn của riêng quốc gia j qua các năm t: là biến giả thời gian

!"#$: là biến đo lường hội nhập tài chính của quốc gia j vào năm t

37648$2: là biến đo lường toàn cầu hóa tài chính của quốc gia j năm t-1

93:$2: là biến đo lường biến động dòng vốn của quốc gia j vào năm t-1

4.2. Kết qu hi quy

4.2.1. Đo lường tác động ca hi nhp và toàn cu hóa tài chính lên tăng trưởng trưởng

Trong mô hình hồi quy (1) ở trên, biến GDPG không chỉ được giải thích bằng các biến ngoại sinh ISPEED và FGLOB và còn được giải thích bằng chính nó trong quá khứ nên mô hình này chắc chắn có hiện tượng nội sinh, và do đó, việc sử dụng hồi quy GMM là thích hợp để khắc phục hiện tượng nội sinh với các biến công cụ là các biến ISPEED, FGLOB và t. Các biến công cụ này được lựa chon theo nghiên cứu của De Nicolò và Juvenal (2014). Ngoài ra, hồi quy

GMM còn giúp khắc phục được hiện tượng tự tương quan và phương sai thay

đổi để cho ra kết quả không chệch.

Kiểm định Hausman để lựa chọn hiệu ứng cố định hay hiệu ứng ngẫu nhiên: Với mô hình hồi quy cho 12 quốc gia, p-value rất nhỏ, mô hình hồi quy với hiệu ứng cố định phù hợp hơn. Kết quả tương tự với mô hình hồi quy cho nhóm 6 quốc gia phát triển và mô hình hồi quy cho nhóm 6 quốc gia đang phát triển. Các kết quả lần lượt được trình bày trong các bảng 4.1a, 4.1b, 4.1c. Như

vậy mô hình hồi quy với hiệu ứng ứng cố định phù hợp hơn hiệu ứng ngẫu nhiên.

Bảng 4.1a: Kiểm định Hausman giữa hiệu ứng cốđịnh và ngẫu nhiên (12 nước) Correlated Random Effects - Hausman Test

Equation: EQ01

Test cross-section random effects

Test Summary Statistic Chi-Sq. Chi-Sq. d.f. Prob. Cross-section random 53.225458 3 0.0000

** WARNING: estimated cross-section random effects variance is zero. Cross-section random effects test comparisons:

Variable Fixed Random Var(Diff.) Prob. ISPEED -0.000059 0.000030 0.000000 0.0001 FGLOB(-1) 0.039138 0.049679 0.000003 0.0000 GDPG(-1) 0.345020 0.517001 0.000571 0.0000

Bảng 4.1b: Kiểm định Hausman giữa hiệu ứng cốđịnh và ngẫu nhiên (6 nước phát triển)

Correlated Random Effects - Hausman Test Equation: EQ01

Test cross-section random effects

Test Summary Statistic Chi-Sq. Chi-Sq. d.f. Prob. Cross-section random 36.153248 3 0.0000 ** WARNING: estimated cross-section random effects variance is zero.

Cross-section random effects test comparisons:

Variable Fixed Random Var(Diff.) Prob. ISPEED -0.000389 -0.000305 0.000000 0.3331 FGLOB(-1) 0.041192 0.049042 0.000003 0.0000 GDPG(-1) 0.300432 0.502883 0.001177 0.0000

Bảng 4.1c: Kiểm định Hausman giữa hiệu ứng cốđịnh và ngẫu nhiên (6 nước đang phát triển)

Correlated Random Effects - Hausman Test Equation: EQ01

Test cross-section random effects

Test Summary Statistic Chi-Sq. Chi-Sq. d.f. Prob. Cross-section random 13.240205 3 0.0041 ** WARNING: estimated cross-section random effects variance is zero. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cross-section random effects test comparisons:

Variable Fixed Random Var(Diff.) Prob. ISPEED -0.000007 0.000074 0.000000 0.0042 FGLOB(-1) 0.038900 0.051504 0.000014 0.0006 GDPG(-1) 0.395902 0.508479 0.000986 0.0003

Kiểm định Likelihood Ratio được sử dụng để kiểm tra tính cần thiết khi hồi quy GMM với hiệu ứng cố định và cho kết quả là hồi quy GMM với hiệu

ứng cốđịnh là cần thiết cho cả ba mẫu quan sát. Các kết quả kiểm định lần lượt

được trình bày trong các bảng 4.2a, 4.2b, 4.2c.

Bảng 4.2a: Kiểm định LR về sự cần thiết của hiệu ứng cốđịnh (12 nước) Redundant Fixed Effects Tests

Equation: EQ01

Test cross-section fixed effects

Effects Test Statistic d.f. Prob. Cross-section F 4.855391 (11,447) 0.0000 Cross-section Chi-square 52.144911 11 0.0000 Bảng 4.2b: Kiểm định LR về sự cần thiết của hiệu ứng cốđịnh (6 nước phát triển)

Redundant Fixed Effects Tests Equation: EQ01

Test cross-section fixed effects

Effects Test Statistic d.f. Prob. Cross-section F 7.230908 (5,233) 0.0000 Cross-section Chi-square 34.907835 5 0.0000 Bảng 4.2c: Kiểm định LR về sự cần thiết của hiệu ứng cốđịnh (6 nước đang phát triển)

Redundant Fixed Effects Tests Equation: EQ01

Test cross-section fixed effects

Effects Test Statistic d.f. Prob. Cross-section F 2.662624 (5,211) 0.0234 Cross-section Chi-square 13.460658 5 0.0194

Hồi quy lại mô hình theo GMM với hiệu ứng cốđịnh theo dữ liệu chéo có bổ sung các biến công cụđể khắc phục hiện tượng nội sinh và lựa chọn “White period” trong hộp thoại “Coef covariance method” theo White (1980) và Arellano (1987) cũng như chọn “No d.f. correction” trong hộp thoại này để khắc phục hiện tượng tự tương quan. Các kết quả hồi quy lần lượt được trình bày dưới

đây (Kết quảđầy đủ có thể tham khảo phụ lục 2): a. Kết quả hồi quy cho mẫu gồm 12 quốc gia:

Khi chưa đưa biến đo lường biến động dòng vốn COFV và CIFV vào hồi quy để chỉ xét tác động của hội nhập tài chính và toàn cầu hóa tài chính lên tốc

độ tăng trưởng GDP, kết quả thu được như trong bảng 4.3a.

Bảng 4.3a: Kết quả hồi quy GDPG với ISPEED và FGLOB (12 nước)

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.

C 2.42167 0.685382 3.533316 0.0005 ISPEED -0.000243 0.000116 -2.087005 0.0375 FGLOB(-1) 0.057255 0.017516 3.26879 0.0012 GDPG(-1) 0.546975 0.127054 4.305068 0 T -5.279066 1.019691 -5.177126 0 J-statistic 2.440904 Prob (J-statistic) 0.486066 Instrument Rank 19

Quan sát bảng 4.3a về kết quả hồi quy biến tốc độ tăng trưởng GDPG phụ

thuộc vào hội nhập tài chính ISPEED và toàn cầu hóa tài chính FGLOB của 12 quốc gia châu Á, có thể thấy rằng ISPEED có hệ số hồi quy mang dấu âm và có ý nghĩa ở mức 5%, điều này có nghĩa là hội nhập tài chính gia tăng (ISPEED giảm) đi đôi với tốc độ tăng trưởng tăng lên. Biến FGLOB có hệ số hồi quy

dương và có nghĩa ở mức 1%, cho thấy vấn đề toàn cầu hóa tài chính gia tăng cũng đi đôi với việc tăng lên của tốc độ tăng trưởng.

Khi có sự xuất hiện của biến đo lường biến động dòng vốn ra COFV thì kết quả thu được như trong bảng 4.3b.

Bảng 4.3b: Kết quả hồi quy GDPG với ISPEED, FGLOB và COFV (12 nước)

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.

C 3.194259 0.71356 4.47651 0 ISPEED -0.00023 0.000117 -1.962037 0.0504 FGLOB(-1) 0.056854 0.01626 3.49663 0.0005 GDPG(-1) 0.437306 0.115699 3.779695 0.0002 COFV(-1) -0.016078 0.011156 -1.441216 0.1503 T -5.260879 1.01235 -5.196699 0 J-statistic 4.547013 Prob (J-statistic) 0.337009 Instrument Rank 21

Khi đưa thêm biến COFV để xem xét mức biến động của dòng vốn đầu tư (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ra nước ngoài có tác động đến tốc độ tăng trưởng của GDP hay không thì kết quả

hồi quy trong bảng 4.3b cho thấy hệ số hồi quy ứng với biến COFV mang dấu âm, tuy nhiên p-value lại cho thấy mối tương quan này không có ý nghĩa. Còn hệ số hồi quy của hai biến ISPEED và FGLOB không thay đổi nhiều, vẫn phản ánh mối tương quan như trong bảng 4.3a.

Khi có sự xuất hiện của biến đo lường biến động dòng vốn vào CIFV thì kết quả thu được như trong bảng 4.3c. Theo kết quả thu được trong bảng này, các hệ số của ISPEED và FGLOB cũng không thay đổi nhiều so với kết quả thu

tác động của biến động dòng vốn chảy vào một quốc gia lên tốc độ tăng trưởng GDP thì hệ số hồi quy không có ý nghĩa thống kê. Như vậy, trong trường hợp của 12 quốc gia châu Á này, mức biến động của dòng vốn đầu tư từ nước ngoài vào trong nước không góp phần giải thích sự thay đổi trong tăng trưởng.

Bảng 4.3c: Kết quả hồi quy GDPG với ISPEED, FGLOB và CIFV (12 nước)

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.

C 2.950154 0.661034 4.462936 0 ISPEED -0.000237 0.000117 -2.028584 0.0431 FGLOB(-1) 0.054426 0.01594 3.41453 0.0007 GDPG(-1) 0.464829 0.10296 4.514639 0 CIFV(-1) -0.008693 0.016361 -0.531333 0.5955 T -5.222985 0.989366 -5.279124 0 J-statistic 4.04537 Prob (J-statistic) 0.3999 Instrument Rank 21

b. Kết quả hồi quy cho mẫu gồm 6 nước phát triển:

Thực hiện lại việc hồi quy tương tự như khi hồi quy cho mẫu gồm mười hai quốc gia châu Á, kết quả thu được khi hồi quy cho mẫu gồm 6 quốc gia phát triển: Australia, Japan, Hong Kong, Korea, New Zealand và Singapore lần lượt

được trình bày trong các bảng 4.4a, 4.4b và 4.4c.

Khi chưa đưa biến đo lường biến động dòng vốn COFV và CIFV vào hồi quy để chỉ xét tác động của hội nhập tài chính và toàn cầu hóa tài chính lên tốc

độ tăng trưởng GDP, kết quả thu được như trong bảng 4.4a. Kết quả hồi quy này cho thấy hệ số hồi quy của biến đo lường hội nhập tài chính ISPEED âm và có ý nghĩa ở mức 1%, điều này thể hiện mối tương quan cùng chiều giữa hội nhập tài

chính và tốc độ tăng trưởng. Hệ số hồi quy của biến FGLOB là một số dương, có ý nghĩa ở mức 5%, thể hiện mối tương quan thuận giữa toàn cầu hóa tài chính và tốc độ tăng trưởng. Như vậy, kết quả thu được trong trường hợp này cũng tương tự với kết quả thu được khi tiến hành hồi quy với mẫu bao gồm tất cả 12 quốc gia.

Bảng 4.4a: Kết quả hồi quy GDPG với ISPEED và FGLOB (6 nước phát triển)

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.

C 2.451156 0.807067 3.037115 0.0027 ISPEED -0.000715 0.000271 -2.638175 0.0089 FGLOB(-1) 0.049483 0.020786 2.380519 0.0181 GDPG(-1) 0.481368 0.185894 2.58947 0.0102 T -4.835094 1.42341 -3.396838 0.0008 J-statistic 2.05241 Prob (J-statistic) 0.358364 Instrument Rank 12

Khi có sự xuất hiện của biến đo lường biến động dòng vốn ra COFV thì kết quả thu được như trong bảng 4.4b. Dấu của các hệ số hồi quy của các biến ISPEED và FGLOB không thay đổi so với kết quả thu được trong bảng 4.4a. Còn riêng với biến COFV vừa được đưa vào để xem xét tác động của biến động dòng vốn ra lên tốc độ tăng trưởng thì hệ số hồi quy thu được không có ý nghĩa thống kê. Như vậy, trong trường hợp này, biến động của dòng vốn ra khỏi một quốc gia cũng không giải thích sự thay đổi trong tốc độ tăng trưởng.

Bảng 4.4b: Kết quả hồi quy GDPG với ISPEED, FGLOB và COFV (6 nước phát triển)

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.

C 2.895577 0.827453 3.499386 0.0006 ISPEED -0.000651 0.000224 -2.905972 0.004 FGLOB(-1) 0.050594 0.019513 2.592906 0.0101 GDPG(-1) 0.42106 0.160766 2.619084 0.0094 COFV(-1) -0.014982 0.018751 -0.799005 0.4251 T -4.826067 1.398687 -3.450427 0.0007 J-statistic 2.335082 Prob (J-statistic) 0.505833 Instrument Rank 14

Khi có sự xuất hiện của biến đo lường biến động dòng vốn vào CIFV thì kết quả thu được như trong bảng 4.4c. Biến CIFV được đưa vào mô hình hồi quy nhằm xem xét thử những biến động của dòng vốn chảy vào một quốc gia có ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng của quốc gia đó hay không, thì kết quả hồi quy thu

được là hệ số hồi quy của CIFV không có ý nghĩa thống kê, không phản ánh

Bảng 4.4c: Kết quả hồi quy GDPG với ISPEED, FGLOB và CIFV (6 nước phát triển)

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.

C 1.925502 1.020305 1.887183 0.0604 ISPEED -0.000774 0.000281 -2.758384 0.0063 FGLOB(-1) 0.052145 0.023854 2.185986 0.0298 GDPG(-1) 0.579174 0.201069 2.880477 0.0044 CIFV(-1) 0.007589 0.022811 0.332676 0.7397 T -4.938918 1.465419 -3.37031 0.0009 J-statistic 0.076528 Prob (J-statistic) 0.782058 Instrument Rank 12

c. Kết quả hồi quy cho mẫu gồm 6 nước đang phát triển:

Tiến hành chạy hồi quy GMM cho mẫu là nhóm 6 nước đang phát triển: China, India, Indonesia, Malaysia, Philippines và Thailand. Cũng hồi quy lần lượt biến tốc độ tăng trưởng GDPG phụ thuộc vào ISPEED và FGLOB, rồi lần lượt đưa thêm biến đo lường biến động dòng vốn vào và dòng vốn ra vào mô hình hồi quy đểđánh giá tác động của biến động dòng vốn lên mức tăng trưởng

ở những thị trường mới nổi này. Kết quả hồi quy thu được lần lượt được trình bày trong các bảng 4.5a, 4.5b và 4.5c.

Quan sát kết quả thu được trong bảng 4.5a, có thể thấy rằng hệ số hồi quy của biến đo lường hội nhập tài chính ISPEED mang dấu âm và có ý nghĩa ở mức 10%, điều này cho thấy rằng khi các thị trường mới nổi này tăng cường mở cửa và hội nhập tài chính thì tốc độ tăng trưởng cũng tăng lên (một sự giảm đi của ISPEED thể hiện sự gia tăng trong mức độ hội nhập tài chính). Hệ số hồi quy của biến đo lường mức toàn cầu hóa tài chính FGLOB mang dấu dương và có ý

nghĩa ở mức 5%, điều này phản ánh một vấn đề rằng khi các nước đang phát triển này gia tăng mức toàn cầu hóa tài chính thì cũng góp phần làm gia tăng tốc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

độ tăng trưởng.

Bảng 4.5a: Kết quả hồi quy GDPG với ISPEED và FGOB (6 nước đang phát triển)

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.

C 2.731565 0.955606 2.858464 0.0047 ISPEED -0.000146 8.75E-05 -1.667646 0.0969 FGLOB(-1) 0.06145 0.02701 2.27512 0.0239 GDPG(-1) 0.557697 0.160734 3.469682 0.0006 T -5.679881 1.350645 -4.205311 0 J-statistic 1.817901 Prob (J-statistic) 0.402947 Instrument Rank 12 Khi có sự xuất hiện của biến đo lường biến động dòng vốn ra khỏi quốc gia COFV, kết quả hồi quy thu được trong bảng 4.5b cho thấy hệ số hồi quy của COFV là không có ý nghĩa thống kê, có nghĩa là những biến động của dòng vốn

đi ra khỏi một quốc gia không góp phần giải thích những thay đổi trong tốc độ

tăng trưởng của quốc gia đó. Các hệ số hồi quy của biến đo lường hội nhập tài chính ISPEED và biến đo lường toàn cầu hóa tài chính FGLOB không thay đổi nhiều so với kết quả hồi quy thu được trong bảng 4.5a.

Bảng 4.5b: Kết quả hồi quy GDPG với ISPEED, FGOB và COFV (6 nước đang phát triển)

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.

C 3.100112 1.339307 2.314713 0.0216 ISPEED -0.00016 9.51E-05 -1.680449 0.0944 FGLOB(-1) 0.066689 0.026509 2.515676 0.0127 GDPG(-1) 0.528525 0.193147 2.736385 0.0068 COFV(-1) -0.013499 0.01964 -0.687363 0.4927 T -5.764018 1.340352 -4.300375 0 J-statistic 2.340923 Prob (J-statistic) 0.504726 Instrument Rank 14

Khi đưa biến đo lường biến động của dòng vốn chảy vào một quốc gia CIFV vào mô hình hồi quy để xem xét tác động của biến động dòng vốn vào lên tốc độ tăng trưởng của quốc gia đó thì kết quả thu được trong bảng 4.5c cho thấy một hệ số hồi quy âm của biến CIFV này nhưng không có ý nghĩa thống kê, chứng tỏ những biến động của dòng vốn chảy vào một quốc gia không góp phần giải thích những thay đổi trong tốc độ tăng trưởng của quốc gia đó. Còn hệ số

hồi quy của biến ISPEED và FGLOB vẫn thể hiện mối tương quan với GDPG tương tự như kết quả thu được trong bảng 4.5a và 4.5b ở trên.

Bảng 4.5c: Kết quả hồi quy GDPG với ISPEED, FGOB và CIFV (6 nước đang phát triển)

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.

C 3.356605 1.184328 2.834186 0.0051 ISPEEDAE -0.000159 9.21E-05 -1.731735 0.0849 FGLOB(-1) 0.062017 0.025956 2.389333 0.0178 GDPG(-1) 0.489592 0.17938 2.729353 0.0069 CIFV(-1) -0.018361 0.017369 -1.057066 0.2918 T -5.732649 1.391138 -4.120834 0.0001 J-statistic 1.937035 Prob (J-statistic) 0.585578 Instrument Rank 14

Tổng hợp các kết quả hồi quy đo lường ảnh hưởng của hội nhập và toàn cầu hóa lên tăng trưởng được tóm tắt trong bảng 4.6. Quan sát các kết quả này ta thấy có một sự thống nhất về dấu của hệ số tương quan giữa các biến giải thích ISPEED, FGLOB, CFV với biến phụ thuộc GDPG cho cả ba mẫu quan sát. Không tìm thấy sự khác biệt nhiều giữa nhóm các nước phát triển và các nước

đang phát triển. Kết quả thu được đều cho thấy khi các quốc gia châu Á này tăng cường hội nhập tài chính và toàn cầu hóa tài chính thì tốc độ tăng trưởng cũng tăng lên. Cụ thể là khi ISPEED giảm xuống một độ lệch chuẩn thì GDPG tăng lên 0.44 phần trăm (hệ số hồi quy -0.000243 nhân với độ lệch chuẩn 1812.99). Khi FGLOB tăng lên một độ lệch chuẩn thì ISPEED tăng lên 1.03 phần trăm (hệ

số hồi quy 0.057255 nhân với độ lệch chuẩn 18). Còn các biến động của dòng vốn vào và dòng vốn ra không giải thích được gì cho những thay đổi trong tốc độ

tăng trưởng. Kết quả hồi quy này không hoàn toàn giống với kết quả hồi quy của bài nghiên cứu mà mô hình của bài viết này dựa theo. Cụ thể là đối với nhóm các

quốc gia phát triển, De Nicolò và Juvenal (2014) không tìm thấy bằng chứng về

Một phần của tài liệu Đánh giá tác động của hội nhập và toàn cầu hóa tài chính lên tăng trưởng của các quốc gia Châu Á Kiểm định thị trường hiệu quả Luận văn thạc sĩ (Trang 35)