Tiết 36 -37. Ngày soạn: / /200
Lớp 10B1-2 Ngày giảng: / /200
Tiết 38 -39. Ngày soạn: / /200
Lớp 10B1-2 Ngày giảng: / /200
Tiết 40. Ngày soạn: / /200
ÔN TẬP CuèI N¡M (tiết 41).
1. MỤC TIÊU
a. Kiến thức:
- Giá trị lượng giác đặc biệt, toạ độ của vectơ, tích có hướng của hai vectơ.
- Công thức định lí cosin, định lí sin, công thức tính đường trung tuyến, công thức tính diện tích tam giác.
- Vectơ chỉ phương, vectơ pháp tuyến của đường thẳng, mối liên hệ giữa vectơ chỉ phương và vectơ pháp tuyến của 1 đường thẳng.
- Viết phương trình đường thẳng ở dạng tổng quát, dạng tham số, mối liên hệ của phương trình tham số và phương trình chính tắc.
- Công thức xác định góc giữa hai đường thẳng, vị trí tương đối của hai đường thẳng. - Công thức tính khoảng cách từ 1 điểm đến đường thẳng.
b .Kỹ năng:
- Giải được các bài tập sách giáo khoa. - Sử dụng thành thạo công thức.
- Rèn kỹ năng phân tích, tổng hợp, sáng tạo.
c. Thái độ:
- Cẩn thận trong quá trình tính toán, học hết các chương trình từ tích có hướng đến phương trình đường thẳng.
2 .CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH
a.Chuẩn bị của thầy:
- Các nội dung ôn tập đã thống nhất. - Hệ thống bài tập và trắc nghiệm.
b.Chuẩn bị của học sinh: - Ôn lại tất cả kiến thức đã học . - Chuẩn bị giấy để kiểm tra.
3.TIẾN TRÌNH BAØI DẠY :
A.Kiểm tra bài cũ: Lồng vào giờ giảng.
B.Bài mới:
Hoạt động 1:
Bài 1: Cho ∆ABC có b = 3; Aˆ = 300; Cˆ = 450. Tính các góc và cạnh còn lại.
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Gợi ý trả lời câu hỏi 1: Aˆ+Bˆ+Cˆ =1800 . Gợi ý trả lời câu hỏi 2: Sử dụng định lí sin : sinaA=sinbB =sincC
Câu hỏi 1:
Đã có 2 góc của 1 tam giác , muốn tính góc còn lại ta tính như thế nào ?
Câu hỏi 2:
Đã có 3 góc và 1 cạnh , muốn tính các cạnh còn lại ta sử dụng công thức nào ?
Câu 2: Trong hệ trục Oxy cho ∆ABC biết: A(1; -1); B(-2; 3); C(2; -4). a) Hãy viết phương trình đường thẳng qua BC.
b) Tính khoảng cách từ A đến BC. c) Tính diện tích ∆ABC.
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Gợi ý trả lời câu hỏi 1:
Biết vectơ pháp tuyến và điểm đi qua . Gợi ý trả lời câu hỏi 2:
VTCP: →
u = (a; b) thì VTPT: →
n = (b; -a). Gợi ý trả lời câu hỏi 3:
VTCP: →
BC= (4; -7) suy ra: VTPT: →
n= (7; 4). Vậy phương trình tổng quát:
7(x – 2) + 4(y + 4) = 0. Gợi ý trả lời câu hỏi 4: d(Mo; ∆) = | 0 2 02 | b a c by ax + + + Gợi ý trả lời câu hỏi 5: SABC = 12 d(A; BC).BC.
Câu hỏi 1:
Hãy nêu cách viết phương trình tổng quát của đường thẳng?
Câu hỏi 2:
Hãy chỉ mối liên hệ của vectơ chỉ phương và vectơ pháp tuyến?
Câu hỏi 3:
Để viết phương trình đường thẳng tổng quát đi qua 2 điểm ta làm như thế nào?
Câu hỏi 4: Hãy nêu công thức tính khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đường thẳng? Vận dụng vào câu b)?
Câu hỏi 5:
d(A ; BC) có phải là đường cao của tam giác ABC hay không. Muốn tính diện tích tam giác ABC ta dùng công thức nào?
Hoạt động3:
Câu 3: Cho đường thẳng d1:2x + 3y + 2007 = 0. Hãy viết phương trình đường thẳng qua M(1; 2) và vuông góc với d1.
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Gợi ý trả lời câu hỏi 1: D: 3x - 2y + m = 0 . Gợi ý trả lời câu hỏi 2:
Thay M(1 ; 2) vào d để tìm m .
Câu hỏi 1:
Đường thẳng d ⊥d1 thì đường thẳng d có dạng như thế nào ?
Câu hỏi 2:
Để tìm m ta phải sử dụng giả thiết nào ?
C.Củng cố:
* →
u ≠→0là vectơ chỉ phương của∆nếu giá của →
u song song hoặc trùng với ∆. * Muốn viết phương trình tham số của đường thẳng cần có VTCP và điểm đi qua. * d(Mo ; ∆) = | 0 2 02 | b a c by ax + + +
* Tọa độ giao điểm của hai đường thẳng là nghiệm của hệ phương trình. * Góc giữa hai đường thẳng là góc nhỏ nhất trong 4 góc và là góc nhọn. * Vectơ →
nđược gọi là pháp tuyến của đường thẳng ∆nếu →
n ≠→0 và →
n vuông góc với vectơ chỉ phương của đường thẳng ∆.
* Phương trình ax + by + c = 0 với a và b không đồng thời bằng 0 , được gọi là phương trình tổng quát của đường thẳng có VTPT →
n = (a; b) và VTCP: →
u = (b; -a).