Bài tập về nhà: Bài tập :8, 9( SGK/81)

Một phần của tài liệu 1 HINH HOC 10 CO BAN 23 - 43(HOC KY II).doc (Trang 26 - 28)

Tiết 35. Ngày soạn: / /200

Lớp 10B1-2 Ngày giảng: / /200

KIỂM TRA 1 TIẾT

1. MỤC TIÊU

a. Kiến thức:

- Giá trị lượng giác đặc biệt, toạ độ của vectơ ,tích có hướng của hai vectơ.

- Công thức định lí cosin, định lí sin, công thức tính đường trung tuyến, công thức tính diện tích tam giác.

- Vectơ chỉ phương, vectơ pháp tuyến của đường thẳng, mối liên hệ giữa vectơ chỉ phương và vectơ pháp tuyến của 1 đường thẳng.

- Viết phương trình đường thẳng ở dạng tổng quát, dạng tham số, mối liên hệ của phương trình tham số và phương trình chính tắc.

- Công thức xác định góc giữa hai đường thẳng, vị trí tương đối của hai đường thẳng. - Công thức tính khoảng cách từ 1 điểm đến đường thẳng.

b .Kỹ năng:

- Giải được các bài tập sách giáo khoa. - Sử dụng thành thạo công thức.

- Rèn kỹ năng phân tích, tổng hợp, sáng tạo.

c. Thái độ:

- Cẩn thận trong quá trình tính toán, học hết các chương trình từ tích có hướng đến phương trình đường thẳng.

2 .CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH

a.Chuẩn bị của thầy: Bài kiểm tra 45 phút

b.Chuẩn bị của học sinh:

- Ôn lại tất cả kiến thức đã học - Chuẩn bị giấy để kiểm tra .

3.TIẾN TRÌNH BAØI DẠY :

A.Kiểm tra bài cũ:

B.Bài mới:

A.TRẮC NGHIỆM (4 điểm)

Câu 1: Hãy cho biết Sin600 có giá trị là bao nhiêu? a) 12 ; b) 2 2 ; c) 2 3 ; d) 1 . Câu 2: Cho → a = (1; 3) và →

b= (-2; 5). Hãy cho biết tích vô hướng của hai vectơ →

a.→

b bằng bao nhiêu?

a) 1 ; b) 13 ; c) 11 ; d) 7 .

Câu 3: Cho A(-1; 1) và B(3; 2). Hãy chọn kết quả đúng trong các kết quả sau: a) →

AB = (2; 3) b) →

BA= (- 4; 1) c) →

AB = (4; 1) d) →

Câu 4: Cho A(5; 1) và B(1; -2). Độ dài đoạn thẳng AB là:

a) 5 b) 6 c) 7 d) 8 .

Câu 5: Cho tam giác ABC có a = 3; b = 4 và Cˆ = 900. Khi đó độ dài cạnh c bằng: a) c = 19 ; b) c = 25; d) 9; d) 5.

Câu 6: Cho A(0; 1) và B(2; 4). Vectơ chỉ phương của đường thẳng qua AB là: a) (2; 3); b) (3; -2); c) (-3; 2); d) (0; 3).

Câu 7:Cho vectơ chỉ phương của đường thẳng d là →

u = (1 ; 3). Vectơ pháp tuyến của đường thẳng d là :

a) (3; 1) ; b) (1; -3) ; c) (-6; 2) ; d) (-1; 3) .

Câu 8 : Cho đường thẳng d có phương trình tham số là:

   − = + = t y t x 3 3 2 có vectơ pháp tuyến là : a) (3; -1) b) (2; 3) ; c) (1; 3) d) (-1; 4) .

Câu 9 :Cho đường thẳng d1: 2x + 3y + 4 = 0 và d2 : 3x -2y -3 = 0 . Phát biểu nào sau đây là đúng :

a) d1 // d2 ; b) d1 = d2 ; c) d1⊥ d2 ; d) Đáp số khác.

Câu 10: Cho M(1; 4) và đường thẳng ∆có phương trình: 3x + 4y +1 = 0. Khoảng cách từ M đến đường thẳng ∆ là:

a) 20; b) 16; c) 8; d) 4.

B.TỰ LUẬN (5 điểm) :

Câu 1: Cho ∆ABC có b = 3 ; Aˆ = 300 ; Cˆ = 450 . Tính các góc và cạnh còn lại .

Câu 2 : Trong hệ trục Oxy cho ∆ABC biết: A(1; -1); B(-2; 3); C(2; -4). a) Hãy viết phương trình đường thẳng qua BC.

b) Tính khoảng cách từ A đến BC. c) Tính diện tích ∆ABC.

Câu 3: Cho đường thẳng d1: 2x + 3y + 2007 = 0. Hãy viết phương trình đường thẳng qua M(1; 2) và vuông góc với d1 .

C. Củng cố:

- Cần phải nhớ tất cả công thức để áp dụng giải bài tập .

Một phần của tài liệu 1 HINH HOC 10 CO BAN 23 - 43(HOC KY II).doc (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(32 trang)
w