Mắc vônkế song song với bóng đèn và mắc ampe kế nối tiếp với bóng đèn sao cho chốt dương của chúng nố

Một phần của tài liệu Đề cương vật lí 7 hay (Trang 121)

C. Đ3, Đ4 D Đ1, Đ2, Đ3.

A. Mắc vônkế song song với bóng đèn và mắc ampe kế nối tiếp với bóng đèn sao cho chốt dương của chúng nố

với chốt dương của nguồn điện.

B. Mắc vôn kế nối tiếp với bóng đèn và mắc ampe kế song song với bóng đèn sao cho chốt dương của chúng nối với chốt dương của nguồn điện.

C. Mắc vôn kế song song với bóng đèn và mắc ampe kế nối tiếp với bóng đèn sao cho chốt dương của chúng nối với chốt âm của nguồn điện.

D. Mắc vôn kế nối tiếp với bóng đèn và mắc ampe kế song song với bóng đèn sao cho chốt dương của chúng nối với chốt âm của nguồn điện.

Câu 59 ( câu hỏi ngắn)

Chỉ ra phát biểu đúng trong các phát biểu sau:

A. Hiệu điện thế tại cực âm của pin thường dùng là 1,5V. B. Hiệu điện thế giữa hai cực của một acquy đọc được là 12V. C. Hiệu điện thế chạy qua bóng đèn ở bàn học là 220V.

D. Tất cả các phát biểu trên đều đúng.

Đáp án đúng: B

Câu 60 ( câu hỏi ngắn)

Trường hợp nào sau đây số chỉ vôn kế bằng 0?

A. Vôn kế mắc vào giữa hai đầu chuông điện đang reo.

B. Vôn kế mắc vào giữa hai đầu bóng đèn có ghi 3V trong mạch điện để hở. C. Vôn kế mắc vào giữa hai đầu đèn LED đang sáng.

D. Vôn kế mắc vào giữa hai cực của viên pin có ghi 1,5V, còn mới, chưa sử dụng.

Đáp án đúng: B

Câu 61 ( câu hỏi ngắn)

Để đo cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn và hiệu điện thế hai đầu bóng đèn, ta phải dùng mạch điện nào sau đây?

A. Mạch điện hình a. B. Mạch điện hình b. C. Mạch điện hình c.

D. Cả ba mạch điện đều được.

Đáp án đúng: A

Câu 62 ( câu hỏi ngắn)

Sử dụng mạch điện ở hình sau để đo hiệu điện thế hai đầu bóng đèn và cường độ dòng điện qua bóng đèn. Ở trạng thái như hình vẽ, khi khóa K mở, điều gì xảy ra?

Chọn đáp án đúng.

A. Đèn sáng, số chỉ của ampe kế bằng 0, số chỉ của vôn kế khác 0. B. Đèn không sáng, số chỉ của ampe kế bằng 0, số chỉ của vôn kế khác 0. C. Đèn sáng, số chỉ của ampe kế khác 0, số chỉ của vôn kế khác 0.

D. Đèn không sáng, số chỉ của ampe kế bằng 0, số chỉ của vôn kế bằng 0.

Đáp án đúng: D

Câu 63 ( câu hỏi ngắn)

Trên bàn là điện có ghi 220V. Nên sử dụng hiệu điện thế nào để bàn là hoạt động tốt nhất? A. Hiệu điện thế lớn hơn 220V.

B. Hiệu điện thế nhỏ hơn 220V. C. Hiệu điện thế bằng 220V.

Đáp án đúng: C

Câu 64 ( câu hỏi ngắn)

Trong mạch điện sau, nếu mắc thêm một pin nữa (tức là dùng hai pin, đèn không cháy) thì điều nào sau đây sẽ xảy ra?

A. Số chỉ vôn kế và ampe kế không đổi. B. Số chỉ vôn kế tăng, số chỉ ampe kế giảm. C. Số chỉ vôn kế giảm, số chỉ ampe kế tăng. D. Cả số chỉ vôn kế và ampe kế đều tăng.

Đáp án đúng: D

Câu 65 ( câu hỏi ngắn)

Hai bạn học sinh dùng một chiếc vôn kế để đo hiệu điện thế giữa hai đầu các bóng đèn. Kết quả thu được như sau: hiệu điện thế hai đầu bóng đèn 1 là 2,5V, hiệu điện thế hai đầu bóng đèn 2 là 2,7V. Hỏi vôn kế mà các bạn đó sử dụng có độ chia nhỏ nhất bằng bao nhiêu?

A. 0,2V. B. 0,1V. B. 0,1V. C. 0,5V. D. 2,5V.

Đáp án đúng: B

Hãy vẽ sơ đồ một mạch điện gồm có nguồn điện, công tắc, 3 bóng đèn mắc liên tiếp nhau, ampe kế đo cường độ dòng điện qua các bóng đèn, vôn kế đo hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch gồm đèn 1 và đèn 2.

*Mạch điện được mắc như sau:

Câu 67 ( câu hỏi ngắn)

Dòng điện có hiệu điện thế bao nhiêu là nguy hiểm đối với cơ thể người? A. Trên 380V.

B. Trên 40V. C. Trên 100V. D. Trên 220V.

Đáp án đúng: B

Câu 68 ( câu hỏi ngắn)

Cường độ dòng điện khi đi qua người có cường độ bao nhiêu thì làm tim ngừng đập? A. Dưới 70mA.

B. Trên 70mA. C. Trên 7mA. D. Dưới 7A.

Đáp án đúng: B ;D

Thực chất thì tác dụng sinh lí là gì? A. Là tác dụng từ của dòng điện. B. Là tác dụng hóa học của dòng điện. C. Là tác dụng nhiệt của dòng điện.

D. Là tác dụng từ, tác dụng nhiệt và tác dụng hóa học của dòng điện.

Đáp án đúng: D

Câu 70 ( câu hỏi ngắn)

Tại sao việc nối đất các dụng cụ điện như tủ lạnh, tivi, lò vi sóng,… lại rất quan trọng? A. Để ổn định nhiệt độ của các dụng cụ điện đó.

B. Để tránh hiện tượng hở điện trên các dụng cụ điện. C. Để tiết kiệm điện.

D. Vì cả ba lí do trên.

Đáp án đúng: B

Câu 71 ( câu hỏi ngắn)

Khi sử dụng cầu chì, cần quan tâm đến yếu tố nào? A. Nhiệt độ nóng chảy.

B. Kích thước của dây chì. C. Tính cách điện của vỏ cầu chì. D. Cả ba yếu tố trên.

Đáp án đúng: D

Câu 72 ( câu hỏi ngắn)

Tác dụng chính của cầu chì trong một mạch điện là gì?

A. Tự động ngắt mạch khi dòng điện có cường độ tăng quá mức. B. Trang trí cho mạch điện.

D. Cả ba tác dụng trên.

Đáp án đúng: A

Câu 73 ( câu hỏi ngắn)

Em hiểu thế nào là hiện tượng đoản mạch?

A. Là khi số lượng dụng cụ dùng điện trong mạch tăng quá mức. B. Là khi phần vỏ cách điện của dây dẫn bị hở.

C. Là khi cường độ dòng điện trong mạch tăng quá mức.

D. Là khi dây dẫn điện bị đứt khiến dòng điện không chạy qua được mạch điện.

Đáp án đúng: C

Câu 74 ( câu hỏi ngắn)

Việc làm nào sau đây không được làm khi sử dụng điện? A. Sử dụng dây dẫn có vỏ bọc cách điện.

B. Nối đất các dụng cụ điện như tivi, tủ lạnh, …

C. Không được tự mình chạm vào mạng điện dân dụng và các thiết bị điện nếu chưa biết rõ cách sử dụng. D. Thay dây chì bằng dây chì có tiết diện lớn hơn nếu dây chì bị đứt trong khi sử dụng điện.

Đáp án đúng: D

Câu 75 ( câu hỏi ngắn)

Tại sao khi sử dụng điện lại phải tránh hiện tượng đoản mạch?

A. Vì hiện tượng đoản mạch có thể gây nên cháy nổ, hỏa hoạn do dòng điện bị tăng quá mức.

B. Vì hiện tượng đoản mạch làm cho dòng điện yếu đi, không đủ để các dụng cụ dùng điện hoạt động. C. Vì hiện tượng đoản mạch làm cho lượng điện sử dụng tăng cao, gây tốn kém.

D. Vì hiện tượng đoản mạch xảy ra thì chỉ có một vài dụng cụ dùng điện hoạt động được.

Đáp án đúng: A

Thiết bị nào sau đây không nên hoạt động vào các giờ cao điểm? A. Bóng đèn thắp sáng.

B. Bàn là điện. C. Nồi cơm điện. D. Quạt điện.

Đáp án đúng: B

Câu 77 ( câu hỏi ngắn)

Khi có nạn nhân bị giật điện, việc cần làm ngay là gì? A. Gọi cấp cứu.

B. Kéo nạn nhân ra khỏi nơi bị giật điện.

C. Ngắt điện truyền vào nạn nhân tại nơi gần nhất. D. Hô hấp nhân tạo.

Đáp án đúng: C

Câu 78 ( câu hỏi ngắn)

Việc làm nào sau đây không đảm bảo an toàn điện? A. Sử dụng dây dẫn có vỏ bọc cách điện.

B. Lắp rơle tự ngắt nối tiếp với các dụng cụ dùng điện. C. Ngắt cầu dao điện khi cần lắp đặt các thiết bị dùng điện. D. Sử dụng dây chì có tiết diện lớn để tránh bị đứt cầu chì.

Câu 1 ( câu hỏi ngắn)

Trong các mạch điện sau đây, mạch điện nào có các mạch điện mắc nối tiếp (hình vẽ).

A. 1, 2 và 3. B. 1, 3 và 4. C. 2, 3 và 4.

D. Tất cả các mạch trên.

Đáp án đúng: B

Câu 2 ( câu hỏi ngắn)

Khi các dụng cụ điện mắc nối tiếp thì:

A. Cường độ dòng điện qua các dụng cụ điện bằng nhau.

B. Hiệu điện thế ở hai đầu các dụng cụ điện là như nhau nếu các dụng cụ điện hoàn toàn như nhau. C. Nếu dòng điện không đi qua dụng cụ điện này thì cũng không đi qua dụng cụ điện kia.

D. Các câu A, B, C đều đúng.

Đáp án đúng: D

Câu 3 ( câu hỏi ngắn)

Có một nguồn điện 9V và các bóng đèn có ghi 3V. Mắc như thế nào thì đèn sáng bình thường? A. Hai bóng đèn nối tiếp.

B. Ba bóng đèn nối tiếp.

C. Bốn bóng đèn nối tiếp. D. Năm bóng đèn nối tiếp.

Đáp án đúng: B

Câu 4 ( câu hỏi ngắn)

Hai bóng đèn khác loại nhau được mắc nối tiếp với một nguồn điện. A. Hai đèn sáng bình thường vì có cùng một dòng điện qua .

B. Sẽ có một đèn sáng bình thường và một đèn sáng không bình thường. C. Cả hai đèn đều sáng không bình thường.

D. B hoặc C

Đáp án đúng: D

Câu 5 ( câu hỏi ngắn)

Cho mạch điện tử như sau (hình vẽ).

Hiệu điện thế ở hai đầu các bóng đèn Đ1, Đ2, Đ3, Đ4 là U1 = 3,5 V, U2 = 4V, U3 = 1V, U4 = 3,5V. Ta kết luận:

A. Nguồn điện có hiệu điện thế 12V. B. Hai bóng đèn Đ1 và Đ4 là như nhau.

C. Hai bóng đèn Đ2 và Đ3 sáng không như nhau.

D. Các kết luận A, B, C đều đúng.

Câu 6 ( Câu hỏi ngắn)

Cường độ dòng điện nói lên “độ mạnh” của dòng điện. Nếu trong cùng một thời gian, số eelectrôn đi qua tiết diện của dây dẫn nào nhiều hơn thì ta nói cường độ dòng điện trong dây dẫn ấy lớn hơn. Dựa vào hình vẽ sau đây, em hãy giải thích tại sao khi mắc các dây dẫn nối tiếp thì cường độ dòng điện qua các dây dẫn là như nhau (Hình vẽ)

*Nếu số eelectron không sinh ra cũng không mất đi trong quá trình chuyển động thì trong một đơn vị thời gian, có bao nhiêu eelectron đi qua dây dẫn lớn thì cũng có bấy nhiêu eelectron đi qua dây dẫn nhỏ. Vậy khi mắc nối tiếp, cường độ dòng điện tại mọi điểm mạch là như nhau.

Câu 7 ( Câu hỏi ngắn)

Bóng đèn LED trong mạch điện nào sau đây mắc nối tiếp (Hình vẽ).

*Mạch A.

Một học sinh cho rằng: “Nếu mắc các bóng đèn như nhau nối tiếp thì bóng đèn nằm phía cực âm của nguồn ít ánh sáng hơn bóng đèn nối ở cực dương vì dòng điện xuất phát từ cực dương sang cực âm của nguồn, trên đường đi đã bị hao hụt”. Em hãy tranh luận với bạn để làm rõ vấn đề.

*Em hãy dựa vào gợi ý “Cường độ dòng điện nói lên “độ mạnh” của dòng điện. Nếu trong cùng một thời gian, số eelectrôn đi qua tiết diện của dây dẫn nào nhiều hơn thì ta nói cường độ dòng điện trong dây dẫn ấy lớn hơn.” để trả lời.

Câu 9 ( Câu hỏi ngắn)

Từ sơ đồ mạch điện (hình vẽ)

em hãy điền vào bảng sau:

Câu 10 ( Câu hỏi ngắn)

Hãy dùng dây dẫn nối các linh kiện lại với nhau sao cho khi đóng khóa K thì tất cả bóng đèn đều sáng (hình vẽ)

Câu 11 ( câu hỏi ngắn)

Cho các bóng đèn được mắc vào mạch điện sau. Các bóng đèn của mạch nào được mắc song song (hình vẽ).

A. 1, 2B. 1, 3, 4 B. 1, 3, 4 C. 1, 2, 3 D. 1, 2, 3, 4

Đáp án đúng: C

Câu 12 ( câu hỏi ngắn)

Nếu hai bóng đèn như nhau được mắc song song thì:

A. Cường độ qua hai bóng đèn và hiệu điện thế ở hai đầu mỗi bóng đèn bằng nhau.

B. Cường độ hai bóng đèn khác nhau và hiệu điện thế ở hai đầu mỗi bóng đèn bằng nhau. C. Cường độ qua hai bóng đèn bằng nhau và hiệu điện thế ở hai đầu mỗi bóng đèn khác nhau. D. Cường độ qua hai bóng đèn và hiệu điện thế ở hai đầu mỗi bóng đèn khác nhau.

Đáp án đúng: A

Câu 13 ( câu hỏi ngắn)

Nếu hai bóng đèn A và B được mắc song song và nối vào nguồn điện thì nếu bóng đèn A bị đứt dây tóc thì: A. Độ sáng của bóng đèn B vẫn không đổi vì hiệu điện thế ở hai đầu đèn B không đổi.

B. Độ sáng của bóng đèn B tăng lên vì cường độ dòng điện dồn vào một bóng. C. Độ sáng của bóng đèn B giảm vì mạch chỉ còn một bóng.

D. Bóng đèn B cũng bị đứt dây tóc theo.

Đáp án đúng: A

Câu 14 ( Câu hỏi ngắn)

Trong đoạn mạch mắc song song sau đây, tại tiết diện A của dây dẫn, trong một dây có 12 tỉ electron đi qua, tại tiết diện B có 3 tỉ electron đi qua. Hỏi, trong một giây, có bao nhiêu electron đi qua tiết diện C và D (hình vẽ)?

*Tại C có 9 tỉ electron đi qua trong một giây, sau đó, chúng hợp lại để có 12 tỉ electron qua D trong một giây.

Câu 15 ( Câu hỏi ngắn)

*Xem hình vẽ

Câu 16 ( Câu hỏi ngắn)

Em hãy nhận xét các bóng đèn và các thiết bị trong hệ thống điện nhà em được mắc song song hay nối tiếp. Tại sao lại phải mắc như vậy?

*Hầu như tất cả các thiết bị trong nhà được mắc song song nhau để đảm bảo hiệu điện thế ở hai đầu các dụng cụ là 220 vôn, đồng thời các thiết bị trên được mắc song song để khi một mạch này có sự cố thì các mạch khác vẫn có thể hoạt động bình thường.

Câu 17 ( Câu điền khuyết)

Điền vào chỗ trống:

Trong phòng học, các bóng đèn được mắc <...>, vì vậy khi một bóng đèn bị cháy đứt dây tóc thì các bóng đèn khác vẫn sáng.

Ngược lại, các dây bóng đèn trang trí được mắc <...>, vì khi một bóng đèn đứt dây tóc thì các bóng đèn khác bị tắt.

Sở dĩ em biết được các bóng đèn ô tô được mắc <...>, vì khi một chiếc tắt thì các chiếc còn lại vẫn sáng.

1. nối tiếp 2. song song

Đáp án đúng: Điền vào chỗ trống:

Trong phòng học, các bóng đèn được mắc song song, vì vậy khi một bóng đèn bị cháy đứt dây tóc thì các bóng đèn khác vẫn sáng.

Ngược lại, các dây bóng đèn trang trí được mắc nối tiếp, vì khi một bóng đèn đứt dây tóc thì các bóng đèn khác bị tắt.

Sở dĩ em biết được các bóng đèn ô tô được mắc song song, vì khi một chiếc tắt thì các chiếc còn lại vẫn sáng.

Câu 18 ( Câu hỏi ngắn)

Trong mạch điện:

- Ampe kế A1 dùng thang đo có GHĐ 100 mA, gồm 100 độ chia. Kim ở chỉ ở vạch thứ 60. - Ampe kế A2 dùng thang đo có GHĐ 200 mA, có 100 độ chia. Kim chỉ ở vạch thứ 60.

- Ampe kế A3 đung thang đo có giới hạn đo 500 mA, có 100 độ chia. Kim chỉ ở vạch thứ bao nhiêu? *Dòng điện qua Đ1 là 40 mA, qua Đ2 là 120 mA, qua Đ3 là 160 mA. Vậy kim của A3 chỉ vạch thứ 32.

Câu 19 ( Câu hỏi ngắn)

Vẽ lại các sơ đồ mạch điện hình vẽ dưới đây và chỉ ra: - Mạch nào có các đèn mắc song song?

*Mạch (2) và (3) có chứa các bóng đèn mắc song song nhưng mạch (2) có ampe kế mắc không đúng.

Câu 20 ( Câu hỏi ngắn)

a. Làm thế nào để biết các bóng đèn trong một mạch điện được mắc nối tiếp hay song song?

b. Trong các hình vẽ sau hãy cho biết mạch điện nào có các bóng đèn mắc nối tiếp? song song (hình vẽ)?

*a. Ta tháo một bóng đèn ra. Các bóng đèn nào không sáng tức là đang mắc nối tiếp với bóng đèn đã lấy ra. b. Mạch (1) có các bóng đèn mắc song song

Mạch (2) có các bóng đèn mắc nối tiếp

Câu 21 ( Câu hỏi ngắn)

a. Ta quy ước, số 0 ứng với khóa đóng hoặc đèn sáng, số 1 ứng với khóa ngắt hay đèn tối. Hãy điền vào ô kết quả trong bảng sau:

b. Muốn chỉ có Đ1 sáng thì phải đóng và mở khóa nào? *a.

b. K1 đóng, K2 và K3 ngắt

Có một viên pin 9V, ba bóng đèn có 4,5 V và 3 bóng đèn 3V. Hãy vẽ sơ đồ các mạch điện có thể thắp sáng bình thường các bóng đèn nói trên:

a. Chọn một số bóng trong các bóng đèn nói trên. b. Dùng hết các bóng đèn nói trên.

*a.

b.

Câu 23 ( câu hỏi ngắn)

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về các vật đã bị nhiễm điện? A. Vật nhiễm điện có thể hút được các mẩu giấy nhỏ.

B. Vật nhiễm điện có thể làm lóe sáng bóng đèn của bút thử điện. C. Vật nhiễm điện có thể tác dụng lực đẩy lên các vật không nhiễm điện. D. Vật nhiễm điện không tác dụng lực đẩy lên các vật không nhiễm điện.

Một phần của tài liệu Đề cương vật lí 7 hay (Trang 121)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(175 trang)
w