Bài " Ai đã đạt tên cho dịng sơng" của Hồng Phủ Ngọc Tường

Một phần của tài liệu cau hoi 2đ-ôn thi TN (Trang 46)

Tường

Câu 1: Bài bút kí "Ai đã đặt tên cho dịng sơng?" của Hồng Phủ Ngọc Tường dạt dào cảm xúc và tràn đầy chất thơ. Dựa vào đoạn trích trong SGK hãy làm rõ những vấn đề ấy.

Gợi ý làm bài: a) Mở bài:

Giới thiệu qua vài nét về tác giả và bài bút kí. Nhấn mạnh hai vấn đề mà đề bài đưa ra. b) Thân bài:

Sơng Hương vốn là dịng sơng gắn bĩ bao đời với những người dân sống hai bên bờ của nĩ, cũng là dịng sơng mà các du khách mỗi lần ghé thăm Huế khơng thể khơng biết tới. Nhưng những phát hiện về sơng Hương từ các gĩc nhìn khác nhau bằng tình yêu của tác giả đã mang lại cho dịng sơng quen thuộc ấy vẻ đẹp ngỡ ngàng. Vẻ đẹp ấy trở thành đối tượng ca ngợi, bình phẩm và mang lại cho người đọc những điều mới lạ.

Chất thơ của bài bút kí hiện ra qua cảm xúc trữ tình của tác giả, Chất trữ tình hồ quyện với phong cách chính luận và vốn hiẻu biết sâu sắc đã tái dựng khuơn mặt nhiều vẻ của sơng Hương. Nĩi đến chất thơ khơng thể nĩi đến năng lực tưởng tượng của nhà văn. Năng lực này tạo ra sức mạnh liên tưởng, liên kết các chi tiết, hình ảnh… với nhau để tạo nên cái khác thường của vẻ đẹp sơng Hương. Các chi tiết, hình ảnh liên quan đến sơng Hương được nhìn nhận qua lăng kính thi vịi hố, lí tưởng hố qua các biện pháp nghệ thuật mà quan trọng nhất là biện pháp nhân hố. Sơng Hương được nhìn nhận như là người con gái đang yêu với những biểu hiện của người đang yêu, sơng Hương được ví như "người mẹ phù sa" bồi đắp cho một vùng văn hố. Chất thơ hiện ra qua loạt truyền thuyết về sơng Hương mà quan trọng và hấp dẫn nhất là truyền thuyết về việc nhân dân hai bờ sơng đã nấu nước trăm hoa đổ xuống dịng sơng làm cho dịng nước mãi mãi thơm tho. Chất thơ hiện ra qua tình yêu quê hương xứ sở, qua tình yêu tha thiết sơng Hương.

c) Kết bài:

Đây là bài bút kí giầu chất thơ và thể hiện một cảm xúc dạt dào về quê hương đất nước, về dịng sơng Hương mang lại một vẻ đẹp đuệoc khám phá mới của dịng sơng này.

Câu 2: Anh (chị) hãy phát biểu cảm nhận cảu mình về đoạn trích của thiên bút kí "Ai đã đặt tên cho dịng sơng?" của Hồng Phủ Ngọc Tường.

Bài làm:

Viết về sơng Hương, người con xứ Huế tài hoa, và tâm hồn mềm mại đã trân trọng cái nhìn bâng khuâng của một nhà thơ Hà Nội, tĩc bạc trắng, lặng ngắm dịng sơng Hương và hỏi trời, hỏi đất: "Ai đã đặt tên cho dịng sơng?". Từ cái nhìn thiện cảm của một lữ khách quê mình mà Hồng Phủ Ngọc Tường đã tỏ lịng biết ơn, trân trọng đến mức mượn câu hỏi kia đã đặt tên tựa đề cho thiên bút kí thuộc hàng kiệt tác này. Ấy mới biết nhà văn đã nặng tình với quê hương đến nhường nào! Qua đoạn trích ta bắt gặp một bút pháp mềm mại, duyên dáng và mịn màng như một dãi phù sa lặng lẽ giữa đơi bờ xanh ngát. Ai đã đặt tên cho dịng sơng?. Ta nhận ra vẻ đẹp cảu sơng Hương thật nhiều sắc thái qua lối cách so sánh thật tài tình, duyên dáng, sâu thẳm. Con sơng như một cơ gái biết "sửa mình", biết "đĩng kín" cái hoang dã lại "ở cửa rừng và ném chìa khố lại trong nhừn hang đá…" để dịng chảy ấy hồ vào cái văn hố của miền xuơi, của kinh thành hoa lệ. Khi ơ giữa đại ngàn Trường Sơn, sơng Hương đã từng sống nửa cuộc đời mình " như một cơ gái Di gan phĩng khống và hoang dại", nhưng nĩ vẫn rất đổi dịu dàng, đa tình và đắm say khi bắt gặp "những dặm dài chĩi lọi cảu hoa đổ quyên". Lối so sánh hết sức gợi ảm tài hoa của tác giả đã làm cho những câu văn lung linh toả sáng. Cái sức mạnh bản năng của "người con gái" được chế ngự để thống một cái biến thành "một sắc đẹp dịu dàng và trí tuệ". Để rồi, sơng Hương bộc lộ thiên chức muơn đời như bao nhiêu dịng sơng khác trở thành "người mẹ phù sa cảu một vùng văn hố xứ sở". Người ta thường ca ngợi phù sa nhưng ít khi nhân hố nĩ, tác giả cung kính gọi "mẹ phù sa": hàm nghĩa thiêng liêng, biết ơn, gợi cái cảm giác bình yên vì được che chở, yêu thương. Bởi cĩ nơi nào ấm áp và bình yên hơn khi ta an trú trong lịng mẹ. Ba từ ghép ấy bộc lộ năng lực tu từ của cây bút núi Ngự, sơng Hương này.

Nhìn sơng hương giang, tác giả liên tưởng "một người tài nữ chơi đàn lúc đêm khuya". Ngần ấy thơi, ta đã hiểu cái sâu thẳm và trang trọng cảu văn hồ Hương giang. Đúng vậy, phải nghe đàn giữa khuya mới hết sự tinh hoa và lắng động của cẩm xúc tâm hồn. Phải chăng, nơi đây khơng cĩ chổ cho sự dung tục tầm thưuờng. Đến với Hương giang là đến với một vùng "văn hố xứ sở" của dịu dàng, kín đáo, của sự sâu sắc, thanh nhã… Câu văn tả Hương giang khi đi qua cốn Hến, nĩ trở nên dịu dàng và mềm mại thật dễ thương như thế. Nĩ đánh một vịng cung như thể tạo nên tính cách rất riêng của Huế. Câu văn khơng chỉ ngụ ý viết về Hương giang mà cịn ngụ ý con người: những cơ gái Huế thướt tha mà… khơng lẳng; đa tình mà chung tình; khơng nĩi ra nhưng rất nhiều gởi gắm… lúng liếng, phĩng khống mà vẫn tinh tế dịu dàng.

Hương giang được tác giả ví như "chiếc cầu trắng in ngần trên nền trời, nhỏ nhắn như những vành trăng non". Cách ví gợi nét thanh mãnh, nên thơ, dịu dàng và rất đỗi cĩ hồn.

Một lần nữa con sơng cũng biết "lưu luyến ra đi giữa màu xanh biết của trúc tre…" và để nhân hố nĩ lên nhà văn "gọi đây là nỗi vấn vương, cả một chút lẳng lơ kín đáo của tình yêu". Với Hồng Phủ Ngọc Tường, Hương giang là "của sử thi viết giữa khoản cỏ xanh biếc". Vâng, cĩ gì hào hùng giàu tính cộng đồng và cống hiến như những anh hùng trong sử thi; và cĩ gì bền bỉ như cỏ. Câu văn muốn bộc lộ sự bất diệt của Hương giang trong niềm tự hào rưng rưng của nhà văn về tình yêu quê hương xứ sở.

"Khơng ai cĩ thể tắm hai lần trên một dịng sơng" và Hêralit "đa khĩc suốt đời vì những dịng sơng trơi đi quá nhanh". Viết những dịng này phải chăng tác giả muốn chúng ta đừng để sự vơ tình của thời gian cuốn những giá trị đẹp của văn hố, cái thiêng liêng của lịch sử, cái tình yêu của chúng ta về phía lãng quên.

Qua tác phẩm, ta càng trân trọng tấm lịng yêu quê hương tha thiết của tác giả, được thể hiện qua ngịi bút rất mực tài hoa và những lối so sánh thú vị nhiều biến ảo, cùng với văn phong mềm mại, du dương "như điệu silow tình cảm" khiến lịng mình như "bổng ngập ngừng, như muốn đi muốn ở".

Một phần của tài liệu cau hoi 2đ-ôn thi TN (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(49 trang)
w