6)Bài: Đàn ghi-ta của Lorc a Thanh Thảo-

Một phần của tài liệu cau hoi 2đ-ôn thi TN (Trang 43)

Câu 1: Hãy trình bày cách cảm nhận của mình về các hình tượng, hình ảnh được Thanh Thảo sử dụng trong bài thơ Đàn ghita của Lorca.

Gợi ý làm bài:

a) Mở bài: giới thiệu vài nét về tác giả Thanh Thảo và bài thơ Đàn ghi ta của Lorca. b) Thân bài:

- Cây đàn ở đây là biểu trưng sự nghiệp nghệ thuật của Lorca, là tổng hợp mọi đĩng gĩp và cống hiến của ơng trên lĩnh vực sáng tạo nghệ thuật. Điều đĩ gắn với lời di chúc nổi tiếng của ơng " khi tơi chết hãy chơn tơi với cây đàn". Cây đàn cũng như cuộc đời của Lorca, nĩ chỉ cịn cĩ giá trị khi gắn với Lorca, cịn khi Lorca khơng cịn nữa thì sự sống của cây đàn, của sự sáng tạo nghệ thuật của Lorca cũng chấm dứt. Và nếu ai đĩ muốn sử dụng lại cây đàn ấy thì cũng chỉ tạo ra một sự lặp lại, đơn điệu và nhàm chán, khơng mấy giá trị mà thơi.

- Lorca chết năm 1936, khi Thanh Thảo chưa ra đời, nhưng khi đọc lại di sản của Lorca thì trong tâm thức nhà thơ đã nảy sinh một nhận thức mới, dược thể hiện thành lời thơ, bài thơ. Hình ảnh đầu tiên được Thanh Thảo gợi ra là: "Những tiếng đàn bọt nước", qua đây, ta cĩ thể hiểu tiếng đàn đĩ khơng chỉ cĩ chức năng tạo ra âm thanh, thành bản nhạc mà nĩ cịn mang tính tạo hình qua hình ảnh " bọt nước". Đây là hình ảnh vừa đem lại sự thụ cảm bằng thính giác vừa bằng thị giác. Thanh Thảo sử dụng các hình tượng nghệ thuật mang tính tượng trưng siêu thực. Tiếng đàn thì ai cũng thường nghe cũng như bọt nước được tạo ra qua các cơn mưa như đã xuất hiện trong ca dao " trời mưa bong bĩng phập phồng", thì ai cũng đã thấy, nhưng kết hợp thành: "tiếng đàn bọt nước" thì lại là một cách nhìn khác lạ đi. Tiếng đàn cĩ vẻ đẹp riêng của nĩ, nĩ cũng thể hiện tình cảm của nĩ bằng sự "phập phồng", nĩ cũng thổn thức nĩ cũng cĩ linh hồn và cảm xúc riêng. Cái "bọt nước" hay cái "bong bĩng" nước cĩ một ý nghĩa biểu trưng mà qua đĩ ta cĩ thể hiểu đĩ là một sự sáng tạo mong manh, ngắn ngủi, thường tan vở đột ngột thì nĩ khơng để lại vết tích gì, nhưng cho dù là một sự sáng tạo mong manh thì sự sáng tạo ấy là hồn hảo bởi hình dạng khối cẩu của nĩ. Điều này cũng đúng với cuộc đời ngắn ngủi của Lorca, những gì mà ơng sáng tạo ra đều mang một giá trị vĩnh cửu.

- Hình ảnh thứ hai: "Tây Ban Nha áo chồng đỏ gắt" lại cĩ sự kết hợp giữa cái thực là truyền thống " đấu bị tĩt" của Tây Ban Nha, mà ở đĩ các hiệp sĩ đấu bị bao giờ cũng mặc chiếc áo chồng đỏ để chọc tức con bị hoang, để đưa nĩ vào cuộc chiến. Nhưng cái khác thường ở đây là màu "đỏ gắt", đây là màu máu tươi mà lưu ý nếu gắn kết với cụm từ "Tây Ban Nha" ở đầu câu thì sẽ thấy tình hình chính trị với sự đàn áp khốc liệt của chính quyền độc tài ở đây. Như vậy cĩ thể hiểu, cả Tây Ban Nha đang trở thành một đấu trường, khơng phải giữa người và bị mà là giữa người và người, giữa dân chủ và độc tài, giữa tự do bị bĩp nghẹt và thể chế chính trị hà khắc. Cả Tây Ban Nha phải đổ máu để giành lại quyền cơ bản của con người. Cuộc đấu tranh đĩ đang diễn ra từng giờ từng phút. Nhịp li-la-li-la-li-la cịn làm hiện ra người nghệ sí cơ đơn "đi về miền đơn độc", sự cơ đơn của người nghệ sĩ đi tìm cái đẹp trong thế giới bạo tàn, một việc làm mà khơng phải ai cũng cảm nhận và thơng hiểu được. Bởi lẽ, một khi tác phẩm nghệ thuật đã ra đời thì nĩ là sản phẩm chung của mọi người và được mọi người cảm thụ theo cách riêng của họ, nhưng để tạo sản phẩm nghệ thuật ấy, người nghệ sĩ chỉ cĩ một thân một mình, đơn cơi trong "miền đơn độc", một mình "trên yên ngựa mỏi mịn", vừa đi vừa lắc lư để nhận ra "vầng trăng chếch chống" khác thường đang lẽo đẽo theo mình trong cuộc hành trình đơn độc ấy.

- Khơng chỉ cco đơn trong sáng tạo mà hình như ssĩ người hiểu mục đích đấu tranh chân chính của Lorca chưa nhiều, cho nên "Tây Ban Nha" vẫn "hát nghêu ngao", vẫn cất lên nhừng âm thanh khơng cùng mục đích như tác giả, vẫn tán lạc , vẫn giải sầu bằng thứ âm điệu cổ lỗ mà khơng cĩ sự liên kết nào, dường như tất cả chưa sẵn sàng nhập cuộc, tất cả dường như vẫn ngĩng chờ điều gì đĩ ở Lorca. Vì thế "Tây Ban Nha" trở nên "kinh hồng" khi nghe tin Lorca bị giết hại. Hình ảnh Lorca bị "điệu về bãi bắn" được hình dung như cách đi của "người mộng du"- người đi trong khi

vẫn ngủ- làm hiện ra ấn tượng con người đang chập chờn bước vào cõi chết, đang vật vờ tiến vào cõi âm, sắc màu của tiếng đàn ở đây cũng khác lạ "tiếng ghita nâu". Màu nâu vốn là màu quen thuộc của chiếc vỏ ghita, cây đàn ghita của Lorca chắc cũng cĩ màu ấy, giờ đây nĩ cũng bị điệu về bải bắn như ơng. Màu nâu cũng là màu của đất, màu này cũng gợi lên nỗi buồn da diếc, bi thương. "Tiếng ghita xanh biết mấy" và "tiếng ghita trịn bọt nước" gắn với "bầu trời cơ gái ấy" gắn với tình yêu của Lorca dành cho người bạn gái của mình. Tiếng đàn ở đây là tiếng đàn hồi niệm, gắn với tình yêu thiêng liêng cao cả mà cả hai đã dành trọn cho nhau.

- Sự hồi niệm bị cắt đứt đột ngột bởi cụm từ "vở tan", tình yêu vở tan vì một trong hai người đã chết. Khi tiếng súng đã vang lên thì tiếng đàn cũng khơng cịn nữa, bắn Lorca kẻ thù bắn luơn cây đàn của ơng bắn luơn vào tiếng đàn của ơng. Tiếng đàn ở đây vang lên và được thể hiện bằng một hình ảnh thị giác "rịng rịng" biểu thị sự đau đớn tột cùng. Tiếng đàn cũng cĩ nỗi đau của nĩ, cũng chịu đựng sự bất bình như chính người đã sáng tạo ra nĩ.

- Khổ thơ: "khơng ai chơn cất tiếng đàn/ tiếng đàn như cỏ mọc hoang/ Giọt nước mắt vầng trăng/ Long lanh trong đáy giếng" lại cĩ sự kết hợp giứ những hình ảnh thực và hình ảnh hốn dụ. Đĩ là sau khi sát hại Lorca, bọn giết người đã vứt thi thể của ơng xuống giếng để hịng giấu giếm tội ác của chúng. Ơng nằm đĩ, ơng trở thành long lanh trong làn nước giếng, cũng tại làn nước giếng ấy "vầng trăng" cũng đến với ơng, vầng trăng bây giờ khơng "chếch chống" nữa mà nĩ cũng "long lanh" soi tỏ một con người đã chết cho quê hương, cho sự hồi sinh của nền dân chủ. Thêm vào đĩ là những "giọt nước mắt" cảm thơng, uất hận cũng "long lanh" trên mỗi mặt người. Nỗi đau được nhân lên trở thành một sức mạnh mới. Cái đẹp sáng tạo của người nghệ sĩ đã cĩ được giá trị chân chính của nĩ.

- Nhưng nỗi đau lớn nhất cịn lại là "khơng ai chơn cất tiếng đàn" mặc dù tiếng đàn ấy đã chết cùng tác giả và cũng khơng ai nỡ chơn tiếng đàn ấy. Tiếng dàn ấy dường như được hồi sinh nĩ được ví như "cỏ mọc hoang". Tiếng đàn là sản phẩm của sự sáng tạo, con người sáng tạo và cây đàn sáng tạo đã chết nhưng sản phẩm của sự sáng tạo ấy mãi mãi trường tồn, mãi mãi bền vững với sức sống giống như lồi "cỏ mọc hoang". Điều cần lưu ý là những sáng tạo ấy, "tiếng dàn" ấy chỉ nên coi như thứ cỏ mọc hoang để từ đĩ cĩ thể tìm ra, nhân ra những lồi cỏ mới cĩ ích và hợp thời hơn. Cái chết của Lorca được chuyển hố thành một hình ảnh mang tính chất tượng trưng khi liên kết với những hình ảnh thực về " đường chỉ tây đã đứt", qua hình ảnh dịng sơng theo quan niệm dân gian- dịng sơng ngăn cách hai thế giới, thế giới người sống và thế giới người chết. Lorca bơi sang thế giới bên kia, bơi sang dịng sơng ấy bằng " chiếc ghita màu bạc". Chiếc đàn " ghita màu bạc" chở Lorca sang thế giới khác cĩ màu đặc trưng là màu bạc, màu của sự trong sáng, biểu tượng của sự trong sạch. Màu bạc gợi lên sự cảm nhận tinh khiết và sự phản chiếu lung linh, vừa là biểu tượng của sự chân thật, ngay thẳng khơng biết quỳ gối trước bất cơng cường bạo.

- Để bước vào thế giới ấy Lorca đã ném đi " lá bùa" của " cơ gái Digan", là bùa định mệnh mang một niềm tin vào sự cướu rỗi bởi nĩ khơng cịn chức năng cứu rỗi nữa, cũng như ném đi "trái tim" khơng cịn đập nữa vào " lặng im", vào chống thinh khơng, để cho nhịp thời gian vẫn trải dài mãi mãi: li-la-li-la-li-la… để cho sự sống vẫn tiếp tục hành trình vơ tận của nĩ, để cho sự sáng tạo nghệ thuật vẫn mãi mãi hồi sinh.

c) Kết bài:

Bài thơ của Thanh Thảo là một sự tìm tịi, mơt sự kết hợp liên tưởng nhiều chiều. Do đĩ, khi cảm thụ bài thơ cũng cần cĩ sự linh hoạt tiếp nhận nhất định, khám phá các hình ảnh, hình tượng trong bài thơ này thực chất là tìm cách đọc và cách giải mã một loại thơ hiện đại đang tạo ra chỗ đứng của mình trong văn học hiện nay.

Một phần của tài liệu cau hoi 2đ-ôn thi TN (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(49 trang)
w