THI TRẮC NGHIỆM SỚ 04 (CQ K30)

Một phần của tài liệu bộ đề thi trắc nghiệm môn Quan hệ kinh tế quốc tế (Trang 44)

Câu 01: khi chưa có mậu dịch quốc tế, mức tiêu dùng cao nhất của một quốc gia đạt tới điểm:

i. Nằm trên đường bàng quan cao nhất j. Nằm ngoài đường giới hạn sản xuất

k. Cắt nhau của đường bàng quan và đường giới hạn sản xuất. l. Tiếp xúc của đường bàng quan và đường giới hạn sản xuất.

Câu 02: Giá cả sản phẩm so sánh cân bằng tổng quát được biểu hiện bằng: i. Chi phí cơ hội tăng.

j. Độ nghiêng của đường tiếp tuyến tại điểm cân bằng nội địa. k. Đường thẳng đi qua điểm sản xuất mới và điểm tiêu dùng mới l. a, b, c đúng

Bài tập sau cho các câu 3- 6

Cho các số liệu sau:

Năng suất lao động (sp/giờ)

Quốc gia 01 Quốc gia 02

A B 2 3 6 4

Câu 03: Cơ sở mậu dịch của hai quốc gia là:

a. Lợi thế tuyệt đối b. Lợi thế so sánh c. Chi phí cơ hội d. a,b,c đều đúng

Câu 04: Mô hình mậu dịch của hai quốc gia là:

a. Quốc gia 01 xuất A, nhập B c. Quốc gia hai xuất cả 2 sản phẩm

Câu 05: Trong các tỷ lệ sau đây, ở tỷ lệ nào mậu dịch không xảy ra a. PA/PB = 1 b. PA/PB = 2 c. PA/PB = 3/4 d. PA/PB = 4/3

Câu 06: giả sử 1 giời lao động ở quốc gia 01 được trả 6£ , quốc gia 02 là $12 . Khung tỷ lệ trao đổi giữa hai loại tiền tệ để mậu dịch có thể xảy ra là: a. ½< R$/£ < 2 b. 3/4< R$/£ < 3 c. 3/2< R$/£ < 2 d. 2/3< R$/£ < 3/2

Câu 07: Theo lý thuyết Heckscher – Ohlin , lợi thế so sánh của mỗi quốc gia dựa trên:

a. Sự khác biệt về nguồn lực sản xuất vốn có.

b. Sự khác biệt về năng suất lao động hoăïc chi phí lao động. c. Sự khác biệ về chi phí cơ hội.

d. a, b, c đều đúng

Câu 08: Lý thuyết của Haberler

a. Xác định chi phí cơ hội là chi phí sức lao động không đổi trong sản phẩm.

b. Xác định giá cả sản phẩm so sánh cân bằng. c. a, b sai

d. a, b đúng

Bài tập cho các câu 9 -13

Cho các số liệu sau:

Chi phí SX

Quốc gia 1 Quốc gia 2

Sản phẩm K L K L X Y 3 2 3 3 4 2 2 2 PL/PK 2/3 5/4 Câu 09:

i. Sản phẩm X thâm dụng lao động, sản phẩm Y thâm dụng tư bản ở cả hai quốc gia (QG).

j. Sản phẩm X thâm dụng tư bản, sản phẩm Y thâm dụng lao động ở cả hai quốc gia (QG). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

k. Sản phẩm X thâm dụng lao động ở QG1, sản phẩm Y thâm dụng tư bản ở QG2

l. a,b,c sai

Câu 10: Khi mậu dịch quốc tế xảy ra

i. Quốc gia 1 xuất lao động, nhập tư bản j. Quốc gia 2 xuất lao động, nhập tư bản k. Quốc gia 2 xuất X, nhập Y

l. Quốc gia 1 xuất X, nhập Y

Câu 11: Phân phối thu nhập thay đổi theo hướng

i. Ở QG1: thu nhập của người lao động tăng, chủ tư bản giảm. j. Ở QG1: thu nhập của người lao động giảm, chủ tư bản tăng. k. Ở QG2: thu nhập của người lao động tăng, chủ tư bản giảm. l. b, c đúng.

Câu 12: giá cả so sánh của lao động và tư bản thay đổi theo hướng: a. QG1 : PL/PK tăng , QG 2: PL/PK giảm.

b. QG1 : PL/PK giảm , QG 2: PL/PK tăng c. Không thay đổi.

d. Không thể xác định.

Câu 13: Nếu đây là mô hình mậu dịch quốc tế giữa Việt Nam và Mỹ thì Việt Nam là:

a. Quốc gia 1 b. Quốc gia 2 c. không giống quốc gia nào d.

a,b,c sai.

Câu 14: Câu nào sai trong các câu sau đây:

a. Kinh tế quốc tế là một bộ phận của kinh tế học

b. Kinh tế quốc tế nghiên cứu lý thuyết và chính sách mậu dịch quốc tế.

c. Kinh tế quốc tế bao gồm thương mại quốc tế , đầu tư quốc tế và tài chính quốc tế.

d. Kinh tế quốc tế đề cập đến lịch sử phát triển kinh tế của các nước trên thế giới.

Câu 15: Bán phá giá trên thị trường thế giới là:

b. Giá xuất khẩu thấp hơn giá nội địa. d. a,b,c đều đúng.

Câu 16: Trợ cấp xuất khẩu trực tiếp là: a. Tính trên một đơn vị sản phẩm.

b. Ngân hàng cho các nhà sản xuất vay với lãi suất ưu đãi.

c. Giảm thuế đánh vào nguyên liệu nhập khẩu cho nhà sản xuất. d. Phá giá đồng nội tệ để khuyến khích xuất khẩu.

Câu 17: Trong các lý lẽ biện minh cho chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch sau đây, lý lẽ nào phổ biến ở các nước đang phát triển:

a. Thuế quan tối ưu đem lại lợi ích cho quốc gia.

b. Bảo vệ quyền lợi của một nhóm người đặc biệt nào đó. c. Bảo vệ một ngành công nghiệp còn non trẻ.

d. Cứu trợ một ngành công nghiệp bị tổn thương.

Bài tập sau đây cho các câu 18 – 23:

Thị trường sản phẩm X của một quốc gia được xác định như sau: QDX = 280 – 2PX ; QSX = PX + 40

Trong đó QDX và QSX là số lượng sản phẩm X tính bằng triệu đơn vị, PX là giá cả sản phẩm X tính bằng USD. Giả thiết quốc gia này là một nước nhỏ và giá thế giới là PW =100USD (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 18: Khi mậu dịch quốc tế là tự do, giá cả, lượng sản xuất, lượng tiêu dùng, lượng xuất khẩu của quốc gia lần lượt là:

a. $80, 80tr.X, 140tr.X, 60tr.X c. $100, 80tr.X, 140tr.X, 60tr.X b. $80, 140tr.X, 80tr.X, 60tr.X d. $100, 140tr.X, 80tr.X, 60tr.X

Câu 19: Kim ngạch xuất khẩu:

a. 6000 USD b. 6000tr USD c. 6tr USD d. a,b,c

đều sai

Câu 20: Chính phủ trợ cấp trực tiếp 25%, lượng sản phẩm X xuất khẩu tăng thêm:

a. 120X b. 210X c. 2100X d. a,b,c đều

sai

a. 600trUSD b. - 600 tỷ USD c. 60tr USD d. a,b,c đều sai

Câu 22: Lượng ngoại tệ tăng thêm nhờ trợ cấp xuất khẩu

a. 600trUSD b. 6 tỷ USD c. 6000 USD d.

a,b,c đều sai

Câu 23: Số tiền chính phủ chi ra do thực hiện trợ cấp xuất khẩu

a. 240trUSD b. 2400 tr USD c. 2,3 tỷ USD d. a,b,c

đều sai

Câu 24: Hãy tìm câu trả lời sai. Quy chế tối huệ quốc là:

a. Dành cho nhau ưu đãi về thuế nhập khẩu c. Không

phân biệt đối xử

b. Hỗ trợ cho nhau về tín dụng d. a,b,c đều sai

Câu 25: Khi chính phủ tiến hành trợ cấp xuất khẩu, người có lợi nhất là: a. Người sản xuất trong nước c. Người sản xuất nước ngoài b. Người tiêu dùng trong nước d. Người tiêu dùng nước ngoài

Câu 26: Câu nào sai trong các câu sau:

a. Nước nhỏ trong mậu dịch quốc tế là nước cạnh tranh hoàn toàn. b. Tỷ lệ mậu dịch của nước nhỏ tăng khi chính phủ đánh thuế quan c. Khi chính phủ ở nước lớn trợ cấp xuất khẩu thì giá nội địa của sản

phẩm đó tăng.

d. Mức thuế quan ngăn cấm lớn hơn mức thuế quan tối ưu.

Bài tập sau cho các câu 27 - 30

Cho các số liệu sau:

Quốc gia I II III

Giá cả sản phẩm X ($)

10 8 6

Câu 27: Nếu quốc gia I đánh thuế quan không phân biệt 50% lên sản phẩm X, giá sản phẩm X ở quốc gia I sẽ là: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 28: Quốc gia I và quốc gia III thành lập một hiệp hội quan thuế. Đó là liên hiệp quan thuế

a. Chuyển hướng mậu dịch c. Tạo lập mậu dịch

b. Vừa chuyển hướng, vừa tạo lập d. a,b,c đều sai

Câu 29: Nếu quốc gia I đánh thuế không phân biệt là 100%, sau đó thành lập liên hiệp quan thuế với quốc gia II, thì giá cả sản phẩm X ở quốc gia I là:

a. Px = $10 b. Px = $8 c. Px = $6 d. Px = $9

Câu 30: Đó là liên hiệp quan thuế

a. Tạo lập mậu dịch c. Vừa chuyển hướng vừa

tạo lập

b. Chuyển hướng mậu dịch d. a,b,c đều sai

Câu 31: Câu nào đúng trong các câu sau:

a. Liên hiệp quan thuế chuyển hướng mậu dịch cho phép sử dụng hiệu quả hơn nguồn lực sản xuất của quốc gia.

b. Liên hiệp quan thuế tạo lập mậu dịch là một liên hiệp quan thuế mà ở đó chi phí sản xuất thấp hơn của một nước thành viên này được thay thế bằng chi phí sản xuất cao hơn của một nước than2h viên khác.

c. Liên hiệp quan thuế tạo lập mậu dịch có lợi hơn liên hiệp quan thuế chuyển hướng mậu dịch

d. APEC là một liên hiệp quan thuế tạo lập mậu dịch.

Câu 32: Kết luận nào dưới đây là không đúng:

a. Tham gia vào AFTA, khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam tăng lên.

b. EFTA, EEC, ECM là những hình thức liên kết khác nhau của cùng một khu vực kinh tế thế giới.

c. Liên hiệp quan thuế chuyển hướng mậu dịch là một liên hiệp quan thuế mà ở đó chi phí cao hơn của một nước không phải là thành viên được thay thế bằng chi phí thấp hơn của một nước thành viên.

Câu 33:Thuế quan tối ưu là thuế quan mà ở đó a. Mức thuế suất là cao nhất.

b. Số dư của người sản xuất đạt mức cao nhất.

c. Chênh lệch giữa mức tăng tỷ lệ mậu dịch và mức giảm khối lượng mậu dịch là cao nhất.

d. Làm cho lợi ích do mậu dịch luôn ổn định.

Câu 34: Người sản xuất thích chính phủ hạn chế mậu dịch quốc tế bằng hạn ngạch hơn thuế quan vì:

a. Lượng nhập khẩu không tăng, bảo hộ được sản xuất trong nước. b. Sức cầu tiêu dùng tăng dẫn đến sản xuất tăng

c. Lượng cầu tăng dẫn đến sản xuất trong nước không đổi d. a,b,c đều đúng

Câu 35: Người tiêu dùng thích chính phủ hạn chế mậu dịch quốc tế bằng thuế quan hơn quota vì: Khi sức mua tăng và giá cả thế giới ổn định.

a. Lượng tiêu dùng tăng nhiều hơn mà không phải giá cao hơn. b. Sản xuất trong nước tăng , tạo công ăn việc làm.

c. Thiệt hại của người tiêu dùng giảm. d. a,b,c đều đúng

Bài tập sau cho các câu 36 - 40

Hàm cầu và hàm cung về sản phẩm X của một quốc gia như sau: QDX = 320 – 20PX ; QSX = 50PX + 40 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong đó QDX và QSX là số lượng sản phẩm X tính bằng 1 đơn vị, PX là giá cả sản phẩm X tính bằng USD. Giả thiết quốc gia này là một nước nhỏ và giá thế giới là PW =1USD

Câu 36: Khi mậu dịch quốc tế là tự do, giá cả, lượng tiêu dùng, lượng sản xuất , lượng nhập khẩu của quốc gia lần lượt là:

a. $1, 210X, 100.X, 300X c. $4, 300.X, 210.X, 90.X

b. $1, 300.X, 90.X, 210.X d. $4, 300.X, 100.X,

Câu 37: Để bảo hộ sản xuất trong nước , chính phủ đánh thuế quan bằng 200% giá trị sản phẩm nhập khẩu. Lúc đó giá cả, tiêu dùng, sản xuất và nhập khẩu của quốc gia lần lượt là:

a. $2, 100X, 50.X, 50X c. $3, 190.X, 70.X, 120.X

b. $3, 260.X, 190.X, 70.X d. a,b,c đều sai

Câu 38: Số dư của người sản xuất, người tiêu dùng, ngân sách chính phủ và thihệt hại ròng của quốc gia lần lượt là: (USD)

a. -140 , -280, + 560, - 40 c . +140 , -280, + 70, - 70 b. +280 , -560, + 140, - 140 d. -280, + 560, - 140, -70

Câu 39: Giả sử tỷ lệ nguyên liệu nhập 50% , thuế nhậu khẩu nguyên liệu là 10%. Tỷ lệ bảo hộ thật sự đối với nhà sản xuất là:

a. 39% b. 50% c. 390% d. 75%

Câu 40: Tỷ lệ bảo hộ thật sự sẽ là bao nhiêu nếu thay thế nguyên liệu nhập khẩu bằng nguyên liệu trong nước?

Một phần của tài liệu bộ đề thi trắc nghiệm môn Quan hệ kinh tế quốc tế (Trang 44)