THI TRẮC NGHIỆM 02 (CQ K32) Bài tập sau cho các câu 1 –

Một phần của tài liệu bộ đề thi trắc nghiệm môn Quan hệ kinh tế quốc tế (Trang 32)

Cho các số liệu sau: Chi phí lao động

( giờ / sản phẩm) Nhật Bản Việt Nam

Gạo Radio 5 1 2 3

Câu 01: Cơ sở mậu dịch của 2 QG là:

b. Lợi thế tuyệt đối b. Lợi thế so sánh

c. Chi phí cơ hội d. a, b, c đều đúng

Câu 02: Trong các tỷ lệ trao đổi dưới đây, ở tỷ lệ trao đổi nào thì mậu dịch không xảy ra?

b. 3 gạo = 3 radio b. 20 gạo = 10 radio

c. 3 gạo = 5 radio d. 13 gạo = 10 radio

Câu 03: Khung tỷ lệ trao đổi nào, lợi ích của QG 1 lớn hơn lợi ích của QG 2?

b. 2 radio < 3 gạo < 8,5 radio b. 8,5 radio < 3 gạo < 15 radio c. 2 radio < 8,5 gạo < 15 radio d. 3 gạo < 8,5 radio < 15 gạo

Câu 04: Ở tỷ lệ trao đổi nào, lợi ích mậu dịch của 2 QG là bằng nhau?

b. 10 gạo = 10 radio b. 8,5 gạo = 10 radio

c. 8,5 radio= 10 gạo d. a, b, c đều sai

Câu 05: Trong các giá cả sản phẩm so sánh dưới đây, ở giá cả sản phẩm nào mậu dịch xảy ra?

b. Pgạo / Pradio = 1/2 b. Pgạo / Pradio = 6

c. Pradio / Pgạo = 1/2 d. Pradio / Pgạo = 1/6

Câu 06: Gỉa sử 1 giờ lao động ở Nhật được trả là 1.500 JPY, 1 giờ lao động ở Việt Nam được trả 20.000 VND. Để mậu dịch xảy ra theo mô hình phù hợp, khu tỷ lệ trao đổi giữa 2 đồng tiền là:

b. 5/8 < RVND/JPY < 50 b. 4 < RVND/JPY < 300 c. 3/16 < RVND/JPY < 40 d. 16/3 < RVND/JPY < 40

Câu 07: Giả sử Nhật Bản dành 1.500 giờ lao động và Vn dành 1.200 lao động để sản xuất gạo và radio. Nếu chuyên môn hóa hoàn toàn vào sản phẩm mà mình có lợi thế so sánh thì:

e. Sản lượng gạo của Nhật Bản là 500 đơn vị f. Sản lượng radio của Nhật Bản là 1.500 đơn vị g. Sản lượng gạo của Việt Nam là 400 đơn vị h. Sản lượng radio của Việt Nam là là 600 đơn vị

Câu 08: Khi chưa có mậu dịch xảy ra, các điểm tự cung tự cấp của Nhật Bản và Việt Nam lần lượt là: A (250 gạo, 250 radio) và A’ (240 gạo, 240 radio). Nếu trao đổi theo tỷ lệ 200 radio = 100 gạo thì:

e. Nhật Bản thiệt hoàn toàn f. Việt Nam lợi hoàn toàn g. Nhật Bản lợi 300 radio h. a, b, c đều sai

Câu 09: Thuế quan “ngầm” là:

e. Loại thuế không được đưa vào ngân sách nhà nước f. Khoản bán giấy phép cho các nhà nhập khẩu

g. Khoản thu mà sử dụng nó dễ dẫn đến tiêu cực h. a, b, c đều đúng

Câu 10: Nước lớn đánh thuế quan không thiệt bằng nước nhỏ đánh thuế quan vì:

e. LaØm giảm giá thế giới

f. Làm tỷ lệ mậu dịch của mình tăng

g. Làm thiệt hại ròng giảm đi nhờ có một khoản thu di giá thế giới giảm

h. a, b, c đều đúng

Câu 11: Mặc dù biết rằng không có lợi nhưng các nước vẫn tiến hành trợ cấp xuất khẩu vì:

e. Giải quyết công ăn việc làm, đặt lợi ích xã hội lên trên lợi ích kinh tế

f. Bảo vệ một ngành công nghiệp còn non trẻ g. Làm tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm h. a, b, c đều đúng

Bài tập sau đây dành cho các câu từ 12 - 14

Quốc gia A B C

PX (USD) 6 4 3

Câu 12: Giả sử QGA là một nước nhỏ, khi mậu dịch tự do, giá sản phẩm X ở QG này sẽ là:

a. 3 USD b. 4 USD c.6 USD d. 8 USD

Câu 13: Nếu Chính phủ QGA đánh thuế quan không phân biệt bằng 50% lên giá sản phẩm X nhập khẩu từ QGB và QGC thì giá sản phẩm X ở QGA sẽ là:

a. 9 USD b. 4,5 USD c.10,5 USD d. a, b, c đều sai

Câu 14: Giả sử QGA liên kết với QGB trong một liện hiệp quan thuế. Liên hiệp quan thuế đó thuộc loại:

b. Tạo lập mậu dịch b. Chuyển hướng mậu dịch

c. Tạo lập mậu dịch giữa A với C d. Chuyển hướng mậu dịch từ C qua B

Câu 15: Khi phân tích tác động của thuế quan đối với 2 nước lớn trên cùng một đồ thị, người ta dùng:

b. Đường cong ngoại thương b. Đường cầu thông thường

c. a, b đều đúng d. a, b đều sai

Câu 16: Nhận định nào sai dưới đây?

e. Lợi thế tuyệt đối chỉ là một trường hợp đặc biệt của lợi thế so sánh

f. Lợi thế so sánh lúc nào cũng xảy ra

g. Lợi thế cạnh tranh là cao hơn lợi thế so sánh

h. Lợi thế so sánh chỉ là điều kiện cần mà chưa phải là điều kiện đủ

Bài tập dành cho các câu 17 -19

Cho các số liệu sau:

Chi phí SX Quốc gia 1 Quốc gia 2

Sản phẩm K L K L A B 3 1 2 4 4 1 3 2 PL/PK 2/3 3/4 Câu 17:

f. B thâm dụng lao động ở quốc gia 2. g. A thâm dụng tư bản ở cả 2 quốc gia h. b,c đều đúng

Câu 18:

e. Quốc gia 1 dư thừa tư bản, khan hiếm lao động f. Quốc gia 2 dư thừa lao động, khan hiếm tư bản g. a, b đều đúng

h. a, b đều sai

Câu 19:

e. QG1 xuất A, nhập B f. QG2 xuất A, nhập B

g. QG1 xuất lao động , nhập tư bản h. QG2 xuất tư bản, nhập lao động

Câu 20: Nhận định nào đúng dưới đây?

e. Các nước thành viên luôn luôn bị thiệt hại trong liên hiệp thuế quan chuyển hướng mậu dịch

f. Một trong những khoản ODA là BOT

g. Trong chế độ bản vị vàng, tỷ giá hối đoái được xác lập trên cơ sở hàm lượng vàng chứa trong mỗi đồng tiền

h. Khi hạn chế mậu dịch bằng một quota, nếu cung giảm sẽ giảm nhập khẩu

Câu 21: Trong một thế giới có 2 QG

e. Tỷ lệ mậu dịch của QG này là nghịch đảo tỷ lệ mậu dịch của QG kia

f. Tỷ lệ mậu dịch của QG tăng lên bao nhiêu lần thì tỷ lệ mậu dịch của QG kia cũng giảm đi bấy nhiêu lần

g. Tỷ lệ mậu dịch của QG này hoàn toàn không phụ thuộc vào tỷ lệ mậu dịch của QG kia

h. Tỷ lệ mậu dịch của 2 QG là hằng số không đổi

Câu 22: Số dư người tiêu dùng là:

e. Khoản chênh lệch giữa số tiền mà người tiêu dùng sẵn sàng trả so với số tiền mà họ phải trả trên thực tế

g. Một tam giác vuông được giới hạn bởi 3 cạnh : đường giá, trục tung và đường cầu.

h. a, b, c đều đúng

Bài tập dành cho các câu 23 - 25

Câu 23: Trị giá gia tăng của nhà sản xuất sau khi đánh thuế quan là:

a. 80 triệu đồng b. 144 triệu đồng c. 100 triệu đồng d. a, b, c đều sai

Câu 24: Tỷ lệ bảo hộ thực sự đối với nhà sản xuất là:

a. 15% b. 20% c. 25% d. 10%

Câu 25: Tỷ lệ bảo hộ thực sự đối với nhà sản xuất là bao nhiêu nếu thuế quan đánh trên nguyên liệu nhập là 20%:

a. 20% b. 15% c. 25% d. 10%

Câu 26: Khi Việt Nam vào WTO, nhận định nào sai dưới đây?

e. VN không đồng ý bãi bỏ hoàn toàn các loại trợ cấp bị cấm như trợ cấp xuất khẩu, trợ cấp nội địa hóa

f. VN được duy trì hạn ngạch, thuế quan đối với những mặt hàng nhạy cảm như đường, trứng , thuốc lá, muối.

g. Các thành viên của WTO không được áp dụng hạn ngạch dệt may đối với VN.

h. Việt Nam bị coi là nền kinh tế phi thị trường trong 12 năm

Câu 27: Nhận định nào sai dưới đây?

e. Một trong những đặc điểm cơ bản của mậu dịch quốc tế là chi phí vận chuyển lớn.

f. Với chi phí cơ hội không đổi, các QG là chuyên môn hóa hoàn toàn.

g. Khi mới thành lập, EFTA có nhiều thành viên hơn EEC. h. Tỷ lệ mậu dịch giảm có nghĩa là nhập siêu

Bài tập sau cho các câu 28 - 36

Cho hàm cầu và hàm cung của Việt Nam về sản phẩm X có dạng như sau:

QDX = 270 – 2PX ; QSX = PX + 30

Trong đó QDX và QSX là số lượng sản phẩm X tính bằng triệu đơn vị, PX là giá sản phẩm X tính bằng 1.000 VND. VN là một nước nhỏ và giá thế giới là PW = 4 USD, tỷ giá hối đoái 1USD = 15.000 VND

Câu 28: Khi có mậu dịch tự do, so với lúc đóng cửa mậu dịch lượng cầu tăng và lượng cung giảm là: (triệu X)

b. 105 và 90 b. 150 và 90

c. 510 và 90 d. a, b , c đều sai

Câu 29: Để bảo hộ sản xuất trong nước, Chính phủ đánh thuế quan bằng 20%, lượng cầu, lượng cung và lượng sản phẩm X nhập khẩu lần lượt là: (triệu X)

a. 126, 120 và 24 b. 126, 102 và 42 c. 126, 102 và 24 d. a, b , c đều sai

Câu 30: Do Chính phủ đánh thuế quan mà thiệt hại ròng của QG là:

a. 126 tỷ đồng b. 216 tỷ đồng c. 612 tỷ đồng

d. a, b , c đều sai

Câu 31: Thay vì đánh thuế quan, Chính phủ ấn định một quota nhập khẩu bằng 15 triệu X. Khi đó giá cả (nghìn đồng), lượng cung, lượng cầu (triệu X) sản phẩm X tại thị trường VN lần lượt là:

a. 75, 150, 120 b. 75, 105, 120 c. 57, 105, 120 d. a, b , c đều sai

Câu 32: Thiệt hại ròng cho nền kinh tế Việt Nam khi Chính phủ ấn định quota là:

a. 337,5 tỷ VND b. 375,5 tỷ VND c. 733,5 tỷ VND d. 537,5 tỷ VND

Câu 33: Việt Nam sẽ trở về trạng thái tự cung tự cấp ban đầu khi Chính phủ đánh thuế quan là:

a. 23,33% b. 32,33% c. 33,33% d. a, b , c đều

Câu 34: Bây giờ, giả sử vì một lý do nào đó, giá thế giới của sản phẩm X tăng từ 4USD lên 6USD. Khi đó giá (nghìn đồng), sản xuất, tiêu dùng và xuất khẩu (triệu X) sản phẩm này của VN lần lượt là:

a. 90, 150, 100 và 50 b. 75, 150, 90 và 60

c. 75, 120, 30 và 90 d. 90, 120, 90 và 30

Câu 35: Để gia tăng xuất khẩu, Chính phủ VN tiến hành trợ cấp 5.000 VND cho mỗi đơn vị sản phẩm X xuất khẩu. Khi đó giá (nghìn đồng), sản xuất, tiêu dùng và xuất khẩu (triệu X) sau khi có trợ cấp lần lượt là:

b. 95, 80, 125 và 45 b. 95, 125, 80 và 45

c. 75, 125, 80 và 45 d. a, b , c đều sai

Câu 36: Chính phủ phải tốn một khoản chi ngân sách là:

a. 225 tỷ VND b. 525 tỷ VND c. 150 tỷ VND d. a, b , c đều sai

Câu 37: Nhận định nào sai dưới đây?

e. Thuế quan là một công cụ để phân biệt đối xử.

f. Thuế quan góp phần làm tăng ngân sách của Chính phủ. g. Thuế quan để bảo vệ một ngành công nghiệp còn non trẻ. h. Thuế quan làm tăng lợi tức cho một nước nhỏ

Câu 38: Khi nói về vai trò của mậu dịch quốc tế đối với các nước đang phát triển, ta ủng hộ trường phái lạc quan vì:

e. Các nước này luôn xuất khẩu những sản phẩm nông nghiệp và các nguyên liệu thô.

f. Các lý thuyết đã học và kinh nghiệm thành công của một số nước đang phát triển.

g. Các nước này luôn đi đầu trong việc thâm nhập thị trường thế giới h. Các nước này luôn đi đầu trong khoa học ứng dụng

Câu 39: Giá gạo thế giới đang tăng nhưng Chính phủ VN hạn chế xuất khẩu gạo bằng hạn ngạch xuất khẩu nhằm:

b. Đảm bảo an ninh lương htực b. Góp phần làm tăng giá gạo thế giới

Câu 40: Người sản xuất thích Chính phủ hạn chế mậu dịch bằng quota hơn so với thuế quan vì:

e. Lợi nhuận tăng khi có sự gia tăng về cầu.

f. Khống chế được các nhà xuất khẩu ngoại quốc khi mang hàng vào QG.

g. a, b , đều đúng h. a, b , đều sai

Một phần của tài liệu bộ đề thi trắc nghiệm môn Quan hệ kinh tế quốc tế (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w