4.1 Phương Pháp Luận
Nghiên cứu hồn thiện Quy chế “Bảo vệ mơi trường trong việc tìm kiếm, thăm dị, phát triển mỏ, khai thác, tàng trữ, vận chuyển, chế biến dầu khí và các dịch vụ liên quan” là nghiên cứu mối quan hệ giữa nội dung Quy chếđã được ban hành năm 1998 với các văn bản quy phạm pháp luật liên quan hiện hành và với thực tế ngành Dầu khí Việt Nam hiện nay. Từ mối quan hệ này xác định được phạm vi của Quy chế, các vấn
Các bước và các tiêu chí nghiên cứu hồn thiện Quy chế:
Hình 3: Sơđồ trình tự các bước nghiên cứu hồn thiện Quy chế
Bảng 9: Tiêu chí Rà sốt, Hiệu chỉnh và Bổ sung Quy chế [5]
TIÊU CHÍ NỘI DUNG CỤ THỂ
Tính tồn diện
-Quy chế cĩ chiểu đầy đủ theo các quy định pháp luật liên quan hiện hành khơng? Những vấn đề nào hiện chưa cĩ quy định pháp luật?
-Bất cập của các quy định pháp luật liên quan khi áp dụng vào ngành dầu khí? -Phạm vi của Quy chế cĩ bao hàm đầy đủ hoạt động dầu khí hiện nay hay khơng? Tính
dự báo
-Quy chế này được hồn thiện cĩ dựa trên định hướng phát triển của ngành? -Cĩ phù hợp với xu hướng phát triển bền vững và biến đổi khí hậu hay khơng? -Cĩ coi trọng việc phịng ngừa hơn là xử lý ơ nhiễm hay khơng?
Tính minh bạch
-Rõ ràng về hình thức: Ngơn ngữ sử dụng cĩ chính xác, dễ hiểu? Diễn đạt cĩ rõ ràng, cĩ thể bị hiểu theo nhiều cách khác nhau?
-Rõ ràng trong các quy định: Rõ ràng về quyền và nghĩa vụ? Rõ ràng về trình tự, thủ tục và thời gian?
-Cĩ nguy cơ cho nhũng nhiễu, tham nhũng khi áp dụng Quy chế này?
Tính thống nhất
-Cĩ tuân thủ các văn bản pháp luật liên quan cĩ giá trị pháp lý cao hơn hay khơng?
-Cĩ mâu thuẫn giữa các quy định trong bản thân Quy chế này? Cĩ mâu thuẫn với nội dụng của các văn bản pháp luật liên quan khác?
-Cĩ tương thích với các Cơng ước quốc tế mà Việt Nam tham gia /cam kết? 2
2.. RRÀÀ SSOOÁÁTT,, HHIIỆỆUU CCHHỈỈNNHH && BBỔỔ SSUUNNGG
N NỘỘIIDDUUNNGGCCHHÍÍNNHH CCỦỦA A CCÁÁCC CCHHƯƯƠƠNGNG ¾ CÁC ĐIỀU KHOẢN CỦA QUY CHẾ 1 1.. XÁXÁCC ĐĐỊỊNNHH LLẠẠI IPPHHẠẠMMVVII CCỦỦAA QQUUYY CCHHẾẾ ¾ CÁC CHƯƠNG CỦA QUY CHẾ -Văn bản pháp luật liên quan -Hoạt động dầu khí thực tế. - Định hướng phát triển của ngành dầu khí Việt Nam.
-Chiểu theo nội dung các văn bản
luật liên quan.
-Tập trung theo từng khía cạnh mơi
trường của hoạt động dầu khí.
Lấy ý kiến hồn thiện Quy chế.
3
3.. CCHHIITTIIẾẾTTHHĨĨAA CCÁÁCC ĐĐIIỀỀU U KKHHOOẢẢN N
Tính hợp lý
-Quy chế cĩ đưa ra các quy định bất hợp lý, gây cản trở hoạt động kinh doanh /sản xuất, tăng thủ tục hành chính và chi phí cho các Tổ chức dầu khí?
-Cĩ phân biệt đối xử giữa các loại hình hoạt động của các Tổ chức dầu khí? Tính
khả thi
-Cĩ khả năng áp dụng được cho các tổ chức dầu khí, loại hình hoạt động? -Cơ quan chức năng cĩ thực hiện được trên thực tế (tổ chức, nhân-vật lực)?
4.2. Phương pháp Nghiên cứu
4.2.1. Phương pháp Thu thập và Tổng hợp tài liệu:
Thu thập, xử lý các tài liệu nghiên cứu từ các cơng ty/nhà thầu dầu khí, bài báo khoa học, các chuyên gia, các đơn vị nghiên cứu trong nước và nước ngồi. Các tài liệu cần thu thập cĩ thể bao gồm:
- Các quy định về bảo vệ mơi trường, luật dầu khí, luật bảo vệ mơi trường và tài liệu về quản lý mơi trường trong ngành Cơng nghiệp dầu khí ở một số nước trên thế
giới và Việt Nam.
- Các văn bản liên quan đến nội dung Quy chế...v.v.
Phương pháp này rất quan trọng trong quá trình thực hiện đề tài. Khi vận dụng tốt phương pháp này, tác giả sẽ cĩ thể cĩ kiến thức nền về lĩnh vực nghiên cứu khá tốt và đầy đủ. Phương pháp này giúp tác giả kế thừa các thơng tin đã cĩ từ các tài liệu, kết quả điều tra hoặc các nghiên cứu liên quan trước đây để phân tích và tổng hợp các thơng tin cần thiết.
Kết quả sau khi thực hiện phương pháp này là nội dung Chương I và Chương II của đề tài. Những yêu cầu của phương pháp: thơng tin thu thập phải đặc trưng cho lĩnh vực nghiên cứu, cĩ độ chính xác cao, cĩ nguồn gốc rõ ràng, cĩ tính cập nhật tốt. Tác giả cần lựa chọn, sắp xếp thơng tin hợp lý, khoa học để phục vụ tốt nhất mục đích thể
hiện sự hiểu biết của mình. Đồng thời, tác giả cần so sánh, nhận xét sự khác nhau hay tính mới trong các đề tài nghiên cứu trước đĩ.
4.2.2. Phương pháp Chuyên gia:
Đề tài sử dụng phương pháp tham khảo ý kiến đánh giá, tư vấn của các chuyên gia và các nhà quản lý trong lĩnh vực mơi trường và dầu khí. Nội dung tham khảo bao gồm: điều tra, khảo sát mức độ thực thi Quy chế hiện hành và nội dung Quy chế đã
được rà sốt và cập nhật.
Phương pháp chuyên gia cĩ ưu điểm là kết quả tương đối chính xác, mang tính thực tiễn cao và khơng phải mất quá nhiều thời gian. Kinh nghiệm của các chuyên gia trong lĩnh vực nghiên cứu cĩ thể giúp tác giả xác định các khĩ khăn sẽ xuất hiện trong quá trình thực hiện đề tài và hỗ trợ tác giả hồn thiện nội dung Quy chế.
Hình thức sử dụng phương pháp này cĩ thể thơng qua: các buổi khảo sát, điều tra, trao đổi, phiếu lấy ý kiến, phiếu lấy thơng tin…
V.Ý NGHĨA KHOA HỌC, Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI VÀ TÍNH MỚI CỦA ĐỀ TÀI
5.1 Ý nghĩa Khoa học:
Quy chế được hồn thiện sẽ là một cẩm nang về quản lý mơi trường trong ngành dầu khí, tạo điều kiện dễ dàng và khả thi cho các tổ chức dầu khí thực hiện cơng tác bảo vệ mơi trường trong các hoạt động của mình tại Việt Nam. Kết quả nghiên cứu này là một trong những cơ sởđể hình thành các văn bản luật cao hơn về bảo vệ mơi trường trong ngành dầu khí Việt Nam trong tương lai.
Kết quả của đề tài là sự tổng hợp cĩ khoa học yêu cầu từ thực tiễn và từ các quy
định trong các văn bản quy phạm pháp luật về bảo vệ mơi trường hiện hành. Từđĩ, hiệu chỉnh và bổ sung nội dung Quy chế cho phù hợp với tình hình hoạt động của ngành Cơng nghiệp dầu khí Việt Nam hiện nay và hướng phát triển trong tương lai.
5.2 Ý nghĩa Thực tiễn:
Kết quả nghiên cứu của đề tài này sẽ phần nào giải quyết được các vướng mắc và bất cập hiện nay trong việc áp dụng các quy định pháp luật về bảo vệ mơi trường vào trong ngành Cơng nghiệp dầu khí Việt Nam.
− Sốt xét và cập nhật lại nội dung Quy chếđã lỗi thời, bất hợp lý;
− Nâng cao trách nhiệm của các Tổ chức dầu khí và cơ quan nhà nước về quản lý mơi trường;
− Phân định hợp lý cấp phê duyệt các báo cáo bảo vệ mơi trường trong ngành dầu khí Việt Nam như Báo cáo Đánh giá tác động mơi trường, báo cáo cam kết bảo vệ
mơi trường, kế hoạch ứng phĩ sự cố tràn dầu của các tổ chức dầu khí mà các Quy
định hiện hành chưa rõ ràng, hợp lý và khĩ khăn trong việc áp dụng.
5.3 Tính mới của Đề tài:
Cơng tác rà sốt, hiệu chỉnh, bổ sung và ban hành mới các văn bản luật về bảo vệ mơi trường chung cho liên ngành được tiến hành thường xuyên tại Việt Nam. Tuy nhiên, một số văn bản luật về mơi trường áp dụng cho các ngành tiềm ẩn ơ nhiễm cao như cơng nghiệp khai khống và hĩa chất vẫn chưa được quan tâm rà sốt, cập nhật và ban hành mới. Hiện nay, ngành dầu khí Việt Nam vẫn chưa cĩ nhiều văn bản, quy chuẩn, tiêu chuẩn, quy định và hướng dẫn về bảo vệ mơi trường đặc thù ngành, nhằm
đáp ứng yêu cầu thực tiễn.
Quy chế này là văn bản quy phạm pháp luật về bảo vệ mơi trường áp dụng trong ngành dầu khí Việt Nam được rà sốt, cập nhật, bổ sung và hiệu chỉnh đầu tiên
kể từ năm 1998 đến nay, là một trong những văn bản luật và văn bản nội bộ áp dụng trong ngành dầu khí đang được rà sốt, cập nhật và tiến hành xây dựng mới.
VI. BỐ CỤC DỰ KIẾN CỦA LUẬN VĂN: LỜI CẢM ƠN ABSTRACT TĨM TẮT MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT, CÁC BẢNG VÀ HÌNH MỞĐẦU A. Tính cấp thiết và lý do chọn đề tài
B. Mục tiêu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu C. Phương pháp nghiên cứu.
Chương 1: TỔNG QUAN CÁC QUY ĐỊNH BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG TRONG NGÀNH CƠNG NGHIỆP DẦU KHÍ VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI
1.1 Quy định Bảo vệ mơi trường trong ngành Cơng nghiệp Dầu khí trên thế giới. 1.2 Quy định Bảo vệ mơi trường trong ngành Cơng nghiệp Dầu khí ở Việt Nam.
1.3 So sánh các Quy định Bảo vệ mơi trường trong ngành Cơng nghiệp dầu khí trên thế giới và Việt Nam.
Chương 2: NGHIÊN CỨU SỰ THAY ĐỔI CÁC VĂN BẢN LUẬT LIÊN QUAN VÀ SỰ THAY ĐỔI HOẠT ĐỘNG CỦA NGÀNH DẦU KHÍ VIỆT NAM TỪ NĂM 1998 ĐẾN NAY.
2.1 Rà sốt sự thay đổi về văn bản luật liên quan trong cơng nghiệp dầu khí Việt Nam. 2.2 Rà sốt sự thay đổi về hoạt động và định hướng phát triển của ngành dầu khí Việt
Nam.
Chương 3: HỒN THIỆN QUY CHẾ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG DẦU KHÍ.
3.1 Quy chếđã được hiệu chỉnh, bổ sung và hồn thiện. 3.2 Thuyết minh Quy chế.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
A. Kết luận. B. Kiến nghị.
TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
VII. TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN
Luận văn được thực hiện trong thời gian 06 tháng. Tiến độ dự kiến thực hiện Luận văn
được trình bày ở Bảng 2. Bảng 10: Tiến độ dự kiến thực hiện Luận văn TT Nội dung cơng việc Tiến độ triển khai Thời gian (tháng) Bắt đầu (tháng thứ) Kết thúc (tháng thứ)
1 Tổng quan các Quy định Bảo vệ mơi trường trong
Cơng nghiệp dầu khí trên thế giới & Việt Nam. 1,5 1 2,5
2 Rà sốt sự thay đổi các văn bản pháp luật liên quan
và hoạt động dầu khí Việt Nam. 1 2,5 3,5
3 Đề xuất khung Quy chế. Cập nhật, bổ sung và hiệu
chỉnh nội dung Quy chế 1,5 3,5 5
4 Lấy ý kiến gĩp ý, hồn thiện Quy chế và hồn
thành báo cáo tổng kết 1,5 5 6,5
5 Bảo vệ luận văn và hồn thiện báo cáo sau bảo vệ 0,5 6,5 7
VIII. TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Hồng Dũng (2011). Tổng quan cơng tác Tìm kiếm - Thăm dị Dầu khí của Tập
đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (online), xem ngày 09/01/2012, từ
http://www.pvn.vn/?portal=news&page=detail&category_id=38&id=1998. [2] The Petrotimes (2011). PVN hồn thành chỉ tiêu khai thác 15 triệu tấn dầu năm
2011 (online), xem ngày 09/01/2012, từ
http://www.pvn.vn/?portal=news&page=detail&category_id=95&id=2926.
[3] Tập đồn dầu khí Việt Nam (2009). Quy hoạch phát triển ngành dầu khí Việt Nam giai đoạn đến năm 2015 và định hướng đến năm 2025. Hà Nội, 24 trang. Petrotimes (2011). Chiến lược phát triển ngành Dầu khí đến năm 2020, tầm
nhìn 2050 (online), xem ngày 09/01/2012, từ.
http://www.pvn.vn/?portal=news&page=detail&category_id=95&id=2881.
[4] Vũ Cơng Thắng (2011). Các văn bản luật về mơi trường liên quan đến ngành dầu khí – Thuận lợi và khĩ khăn. Bài trình bày tại Hội thảo Quản lý mơi trường trong ngành năng lượng Việt Nam. 26/11/2011, Hà Nội.
[5] Nguyễn Văn Phương và các cộng sự (2011). Rà sốt văn bản pháp luật - Luật Bảo
vệ mơi trường 2005 (online), xem ngày 09/01/2012, từ
http://luatsuadoi.vibonline.com.vn/Baocao/Luat-Bao-ve-moi-truong-14.aspx. [6] Trần Phi Hùng và các cộng sự (2010). Xây dựng Quy trình hướng dẫn đánh giá
tác động mơi trường – xã hội trong Ngành Dầu khí phù hợp tiêu chí cấp vốn của các cơng ty tài chính quốc tế EPFIS. Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển, An tồn và Mơi trường dầu khí, Viện Dầu khí Việt Nam.
[7] Lê Thị Ngọc Mai, Vũ Cơng Thắng và các cộng sự (2008). Dự thảo Tiêu chuẩn mơi trường áp dụng cho khí thải ngành cơng nghiệp Lọc- Hĩa Dầu. Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển, An tồn và Mơi trường dầu khí, Viện Dầu khí Việt Nam.
[8] Nguyễn Văn Mai, Vũ Cơng Thắng và các cộng sự (2008). Dự thảo 02 Tiêu chuẩn mơi trường áp dụng cho việc thải bỏ ngồi khơi dung dịch khoan, mùn khoan, nước khai thác từ các cơng trình dầu khí ngồi biển. Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển, An tồn và Mơi trường dầu khí, Viện Dầu khí Việt Nam.