Ch-¬ng 2.Thùc tr¹ng ho¹t ®éng du lÞch ë tØnh B¾c K¹n

Một phần của tài liệu Tiềm năng và hiện trạng du lich tỉnh bắc kạn (Trang 31)

ở tỉnh Bắc Kạn

2.1.Thực trạng phát triển theo ngành

Là một ngành kinh tế mới nh-ng những năm gần đây du lịch Bắc Kạn đã và đang phát triển cùng với sự đổi mới và phát triển chung của các ngành kinh tế khác trong tỉnh. Mặt khác trong xu h-ớng đổi mới của đất n-ớc, một bộ phận dân c- và doanh nghiệp có thu nhập cao đã bắt đầu có nhu cầu đi thăm các tuyến điểm du lịch nổi tiếng kết hợp với nghỉ d-ỡng (trong đó có Bắc Kạn). Đây cũng là một trong những nguyên nhân quan trọng góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng tr-ởng du lịch của Bắc Kạn. Tuy nhiên, ngành du lịch Bắc Kạn để phát triển t-ơng ứng với tiềm năng của nó còn gặp không ít khó khăn. Tr-ớc hết là do hệ thống cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch còn thiếu thốn và nghèo nàn. Việc tiếp cận tới các điểm du lịch và các khu di tích còn khó khăn. Thứ hai, do nguồn kinh phí hạn hẹp nên bản thân các khu di tích và nhiều hình thức văn hóa dân gian nh-: lễ hội, các nghề thủ công truyền thống, các khu danh thắng cũng ch-a đ-ợc đầu t- tôn tạo và phát triển đúng mức. Cuối cùng là cơ chế quản lý khai thác các khu di tích, các điểm du lịch còn ch-a đ-ợc thống nhất cho nên làm hạn chế khả năng thu hút khách du lịch đặc biệt là khách du lịch quốc tế.

Hiện nay, do ch-a có quy hoạch phát triển cũng nh- ch-a đ-ợc đầu t- xây dựng cơ sở hạ tầng tạo điều kiện đi lại nên du khách tới đây ch-a nhiều, ch-a t-ơng xứng với tiềm năng du lịch ở đây.

Tuy nhiên với sự phong phú về tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên nhân văn, các di tích lịch sử văn hoá mà đặc biệt là sự đa dạng của hệ sinh thái đã làm tăng l-ợng khách đến Bắc Kạn trong những năm gần đây.

Bảng 9: Hiện trạng khách du lịch đến Bắc Kạn giai đoạn 1995 - 2000

Địa bàn 1995 1996 1997 1998 1999 2000 Khách quốc tế 372 820 1359 1800 1952 2512 Thị phần khách quốc tế 9,05% 10,88% 7,5% 9,5% 8,5% 9,25% Khách nội địa 3736 6710 15570 17200 21028 24630 Thị phần khách nội địa 90,95% 89,12% 92,5% 90,5% 91,5% 90,75% Tổng số khách 4108 7530 16829 19000 22980 27142 Ta thấy rằng l-ợng khách đến Bắc Kạn tăng lên khá nhanh, nếu nh- vào năm 1995, tỉnh Bắc Kạn chỉ đón đ-ợc 372 l-ợt khách quốc tế và 3736 khách nội địa thì đến năm 2000, thì số khách quốc tế đến Bắc Kạn đạt 2512 khách và khách nội địa đạt 24630 khách. Nh- vậy tổng l-ợng khách đến Bắc Kạn tăng gấp 8 lần trong vòng 5 năm, đạt mức tăng tr-ởng bình quân 43,6%/ năm đối với khách quốc tế và 52,9%/ năm đối với khách nội địa. Cho đến cuối năm 2001 Bắc Kạn đã đón đ-ợc 32592 l-ợt khách, trong đó khách quốc tế đạt 2763 tăng gần 10% so với năm 2000 và khách nội địa đạt 29829 ng-ời tăng 21% so với năm 2000.

Khách quốc tế đến đây chủ yếu là khách du lịch đi theo tour, với mục đích tham quan vãn cảnh thiên nhiên trên sông và lòng hồ, leo núi, thăm một

số động vật quý hiếm, đến thăm những di tích lịch sử cách mạng, du lịch nghiên cứu và du lịch văn hoá tìm hiểu nếp sống của một số bản làng dân tộc thiểu số.

Theo quốc tịch, khách quốc tế đến đây chủ yếu là ng-ời Pháp, Lào, Trung Quốc, Nhật. Ngoài ra còn có các khách đến từ Đức, Bỉ, Hà Lan, Thụy Sĩ, Singapore, Malaysia...

Khách nội địa hiện là thị tr-ờng chính của Bắc Kạn. Năm 1995 l-ợng khách nội địa chiếm hơn 90% trong tổng số khách tới thăm khu vực và đến cuối năm 2001 chiếm 91,5%.

Một trong những yếu tố thu hút hấp dẫn khách du lịch và làm tăng doanh thu của ngành du lịch là thời gian l-u trú và mức độ chi tiêu của khách.

Bảng 10: Số ngày l-u trú và chi tiêu của khách đến Bắc Kạn thời kỳ 1997 - 2001 Loại khách Hạng mục Đơn vị tính 1997 1998 1999 2000 2001 Khách nội địa L-ợt khách L-ợt 15570 17200 21028 24630 29829 Ngày l-u trú trung bình Ngày 1,2 1,5 1,4 1,4 1,3 Chi tiêu trung bình/ngày 1000VND 100 110 120 120 125 Khách quốc tế L-ợt khách L-ợt 1359 1800 1952 2512 2763

trú trung bình Chi tiêu trung bình/ngày USD 15 20 25 25 25

Mức độ chi tiêu của khách du lịch quốc tế đến Bắc Kạn không cao, bình quân 15USD - 25USD/ng-ời/ngày đối với khách quốc tế và 100000 VND - 125000VND đối với khách nội địa.

Nhìn chung thời gian l-u trú của du lịch ở Bắc Kạn ch-a dài, hầu hết các khách du lịch chỉ dừng chân ở Bắc Kạn nh- một điểm du lịch nhỏ trong chuyến tour của họ. Lý do chủ yếu là do thời gian l-u trú ngắn, các loại hình dịch vụ ch-a phát triển, ch-a khai thác hết tiềm năng du lịch của tỉnh. Có thể thấy với những tài nguyên hiện có, khách du lịch đến Bắc Kạn không ngoài mục đích nghiên cứu, du lịch khám phá và thăm lại chiến tr-ờng x-a.

2.1.2.Cơ sở vật chất kỹ thuật

Cơ sở vật chất du lịch đóng một vai trò hết sức quan trọng trong quá trình tạo ra và thực hiện sản phẩm du lịch cũng nh- quyết định mức độ khai thác các tiềm năng du lịch nhằm thỏa mãn các nhu cầu của khách du lịch. Cơ sở bao gồm nhiều thành phần nh-: cơ sở l-u trú ăn uống, cơ sở vui chơi giải trí và các cơ sở dịch vụ khác.

Cơ sở phục vụ l-u trú ăn uống của ngành du lịch bao gồm các khách sạn, nhà nghỉ, nhà hàng.

Bảng 11: Cơ sở kinh doanh du lịch thời kỳ 1997 - 2001

1997 1998 1999 2000

CSLT Khách sạn 1 2 2 2 Nhà khách, nhà nghỉ 18 18 19 37 -T- nhân 15 16 16 34 -Nhà n-ớc 4 4 5 5 Tổng số phòng 140 140 210 255

Cũng do nhu cầu của khách du lịch tăng lên khá mạnh trong những năm gần đây mà các cơ sở l-u trú của tỉnh mọc lên nh- nấm. Năm 1997, toàn tỉnh chỉ có 1 khách sạn và 18 nhà khách, nhà nghỉ với 140 phòng trong đó có 15 cơ sở của t- nhân và 4 cơ sở của nhà n-ớc. Đến năm 2000, con số này đã tăng lên 39 cơ sở l-u trú trong đó có 2 khách sạn và 37 nhà khách, nhà nghỉ với 255 phòng (tăng xấp xỉ 10 lần so với năm 1997) trong đó có 34 cơ sở của t- nhân và 5 cơ sở của nhà n-ớc. Cả tỉnh Bắc Kạn mới chỉ có 2 khách sạn nh-ng ch-a đạt tiêu chuẩn để cấp sao, đó là khách sạn H-ơng Sơn nằm trên đ-ờng quốc lộ 3 đi Cao Bằng có 50 Phòng và khách sạn Phja Boóc tọa lạc ở cạnh cổng v-ờn quốc gia Cúc Ph-ơng có 50 phòng. Trong đó công suất sử dụng phòng chỉ đạt ở mức 45% - 65% trong giai đoạn 1997 - 1998 rồi lại hạ xuống còn khoảng 40% - 45% giai đoạn 1999 - 2001. Điều này cũng thật dễ hiểu bởi vì năm 1997 là đỉnh cao của du lịch Việt Nam nói chung và Bắc Kạn nói riêng. Hầu hết khách du lịch đến Bắc Kạn chủ yếu là thăm hồ Ba Bể và “An Toàn Khu”.

Tính đến cuối năm 2001, cả tỉnh có 47 cơ sở l-u trú với 329 phòng và 800 gi-ờng. Công suất sử dụng phòng tăng chủ yếu vào mùa hè vì khách du lịch đến Bắc Kạn là để du lịch sinh thái và thăm các di tích lịch sử văn hoá mang tầm cỡ quốc gia.

Bên cạnh đó, do yếu tố địa lý của một số quốc gia trên thế giới mà l-ợng khách quốc tế đến Bắc Kạn cũng tăng lên một cách đáng kể phần nào làm cân bằng công suất sử dụng phòng vào mùa đông.

Kinh doanh du lịch Bắc Kạn còn rất non trẻ. So với các địa ph-ơng khác trong khu vực thì du lịch Bắc Kạn ch-a đ-ợc tổ chức hoàn thiện đặc biệt là hoạt động phục vụ nhu cầu ăn, nghỉ vẫn ch-a đáp ứng đ-ợc nhu cầu của khách nói chung và khách n-ớc ngoài nói riêng.

Hoạt động của ngành du lịch Bắc Kạn (qua số liệu thống kê những năm qua) cho thấy du lịch có điểm xuất phát rất thấp so với các địa ph-ơng khác đồng thời tụt hậu so với trình độ phát triển du lịch của cả n-ớc từ 20 - 25 năm, không xứng với tiềm năng du lịch đặc biệt và phong phú của địa ph-ơng. Nguyên nhân thì có rất nhiều song vấn đề cơ bản có tác dụng quyết định đến sự phát triển du lịch và hiệu quả kinh doanh của bất cứ một đơn vị, một địa ph-ơng, một vùng.v.v...là số l-ợng khách và số sản phẩm du lịch tiêu thụ đáp ứng cho du khách.

2.1.3.Doanh thu du lịch

Doanh thu du lịch bao gồm các khoản do khách chi trả nh- l-u trú, ăn uống, mua sắm, vận chuyển và từ một số dịch vụ khác. Trong những năm gần đây do mức tăng tr-ởng khách du lịch cao, ngày l-u trú trung bình của khách cũng tăng nhanh nên doanh thu từ du lịch của tỉnh cũng tăng lên đáng kể.

Trên thực tế, tất cả các khoản thu từ khách du lịch không phải do ngành du lịch trực tiếp thu mà còn do nhiều ngành khác có tham gia hoạt động du lịch hoặc do ng-ời dân địa ph-ơng phục vụ khách du lịch thu (ví dụ: dịch vụ y tế, bảo hiểm, ngân hàng, b-u điện, giao thông công cộng...). Do vậy, việc thống kê hoàn chỉnh các khoản thu từ khách du lịch là hết sức khó khăn. Hơn nữa trong cơ chế thị tr-ờng, nhiều thành phần kinh tế tham gia

các hoạt động kinh doanh du lịch từ Trung Ương đến địa ph-ơng, từ các tổ chức đoàn thể, cá nhân đến các doanh nghiệp nhà n-ớc làm cho việc thống kê du lịch trên địa bàn của tỉnh càng trở nên phức tạp. Vì vậy, con số thống kê chỉ mang tính t-ơng đối, nó ch-a phản ánh đúng thực trạng của ngành du lịch ở từng địa ph-ơng.

Bắc Kạn là một tỉnh miền núi Đông Bắc có tiềm năng du lịch khá lớn. Du lịch Bắc Kạn đã đ-ợc xác định là một trong những thế mạnh của nền kinh tế địa ph-ơng trong giai đoạn phát triển tr-ớc mắt và lâu dài. Cùng với sự tăng tr-ởng của dòng khách du lịch đến khu vực miền Bắc nói chung, trong những năm gần đây nguồn khách đến Bắc Kạn tăng lên nhanh chóng và kéo theo đó là sự tăng tr-ởng mạnh mẽ về doanh thu của ngành.

Bảng 12: Doanh thu du lịch Bắc Kạn thời kỳ 1997 – 2000

Đơn vị: Triệu đồng 1997 1998 1999 2000 Tổng doanh thu du lịch 2016,99 2805,24 3159,4 3803,22 Doanh thu từ khách quốc tế 383,24 777,6 1024,8 1364,4 Doanh thu từ khách nội địa 1633,75 2027,64 2134,6 2438,82

Nhìn chung, doanh thu từ du lịch Bắc Kạn còn thấp, vẫn ch-a t-ơng xứng với tiềm năng du lịch của nó. Năm 1997, doanh thu của tỉnh đạt hơn 2 tỷ VND trong đó doanh thu từ khách quốc tế chiếm 19% tổng doanh thu. Đến năm 2000 tổng doanh thu từ du lịch đạt xấp xỉ 4 tỷ VND tăng gần gấp đôi so với năm 1997 trong đó doanh thu từ khách quốc tế đạt tới hơn 1 tỷ VND tăng gấp 3 lần so với năm 1997. Ngoài ra doanh thu từ khách du lịch

nội địa cũng tăng lên đáng kể từ 1,6 tỷ VND năm 1997 đến 2,4 tỷ VND năm 2000.

Bảng 13: Cơ cấu doanh thu từ du lịch Bắc Kạn thời kỳ 1997 - 2001

1997 1998 1999 2000 2001 Tổng doanh thu 2016,99 2805,24 3159,4 3803,22 4663 Doanh thu từ l-u trú 1069,61 1706,74 1846,4 2277,8 2281,5 Doanh thu từ bán hàng, ăn uống 872 1016,5 1056,9 1129,1 1368,9 Doanh thu từ vận chuyển 75,38 82 256,1 396,32 1012,6 Bởi vì Bắc Kạn là một tỉnh có cơ sở hạ tầng t-ơng đối kém nên khách du lịch đến đây sử dụng dịch vụ l-u trú là chủ yếu. Năm 1997, doanh thu từ dịch vụ l-u trú đạt 1069,61 triệu VND chiếm 53% tổng doanh thu và đến năm 2001 thì con số này đạt 2281,5 triệu VND chiếm 48% tổng doanh thu, tăng 0,16% so với cùng kỳ năm 2000. Có thể nói rằng cơ cấu doanh thu đã đang dần thay đổi. Một phần do thời gian l-u trú của khách du lịch nội địa và quốc tế có xu h-ớng giảm, một phần do nhu cầu ăn uống và vận chuyển của khách tăng lên. Năm 1997 doanh thu từ bán hàng ăn uống chỉ đạt 872 triệu VND nh-ng đến năm 2001 đã tăng lên 1368,9 triệu đồng. Ngoài ra do nhu cầu đi lại giữa các điểm thăm quan nên doanh thu từ dịch vụ vận chuyển đã tăng từ 75,38 triệu VND năm 1997 lên đến 1012,6 triệu VND năm 2001.

Biểu đồ cơ cấu doanh thu 1997

2.1.4.Lao động trong ngành du lịch

Dân c- là lực l-ợng sản xuất quan trọng của xã hội. Cùng với hoạt độnglao động, dân c- còn có nhu cầu nghỉ ngơi và du lịch. Số l-ợng ng-ời lao động và học sinh tăng lên sẽ tham gia vào các loại hình du lịch khác nhau. Số l-ợng ng-ời lao động trong hoạt động sản xuất và dịch vụ ngày càng đông gắn liền trực tiếp với kinh tế du lịch. Việc nắm vững số dân, thành phần dân tộc, đặc điểm dân tộc, đặc điểm nhân khẩu, cấu trúc, sự phân bố và mật độ dân c- có ý nghĩa rất lớn đối với sự phát triển du lịch. Nhu cầu đi du lịch của con ng-ời tuỳ thuộc vào đặc điểm xã hội, nhân khẩu của dân c-.

Bảng 14: Số l-ợng lao động trong ngành du lịch giai đoạn 1997 – 2001

Đơn vị: Ng-ời

Năm 1997 1998 1999 2000 2001

Tổng số lao động

90 108 125 135 146

Nhìn chung số l-ợng ng-ời lao động trong ngành du lịch của tỉnh không nhiều. Năm 1997 cả tỉnh mới chỉ có 90 ng-ời và cho đến năm 2001 thì số l-ợng lao động trong ngành mới tăng lên 135 ng-ời. Mặc dù lực l-ợng

Bi觰 蕌 doanh thu n╩ 1997 53% 43% 4% L璾 tr? 鑞g V薾 chuy觧

lao động trong ngành du lịch của Bắc Kạn có tăng trong những năm qua nh-ng chất l-ợng lao động mới là vấn đề cần phải quan tâm. Số lao động có trình độ đại học và trên đại học chỉ chiếm khoảng 10% tổng số lao động của ngành (năm 2001). Hầu hết những ng-ời có trình độ đại học và trên đại học đều làm việc và công tác tại các sở, ban, ngành của tỉnh. Vì vậy ở một số

Một phần của tài liệu Tiềm năng và hiện trạng du lich tỉnh bắc kạn (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)