Giao thông vận tải có vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế xã hội và nâng cao đời sống cho đồng bào các dân tộc.
Mạng l-ới giao thông vận tải của Bắc Kạn còn đơn điệu, chủ yếu là giao thông đ-ờng bộ với chất l-ợng t-ơng đối thấp.
Mật độ đ-ờng bộ các loại trên địa bàn của tỉnh mới có 0,26 km/km2 với tổng chiều dài 1240 km.
Các tuyến đ-ờng do Trung Ương quản lý có hai tuyến là: QL 3 và QL 279.
QL 3 là tuyến giao thông quan trọng nhất,chay gần theo h-ớng Bắc - Nam đi qua 4 huyện thị (Chợ Mới, thị xã Bắc Kạn, Bạch Thông, Ngân Sơn). Đoạn chạy qua lãnh thổ của tỉnh có chiêù dài 126 km. Chất l-ọng đ-ờng thuộc loại tốt nhất (35 km bê tông, 5 km thảm nhựa và 86 km trải nhựa). Đây là tuyến giao thông huyết mạch nối Bắc Kạn với các tỉnh trong cả n-ớc mà trực tiếp là với Thái Nguyên ở phía Nam va Cao Bằng ở phía Bắc.
QL 279 chạy qua Bắc Kạn với chiều dai 89 km. Chất l-ợng đ-ờng rất kém do không đ-ợc đầu t- nâng cấp (69 km đ-ờng đá dăm và 20 km đ-ờng cấp phối). Ô tô chỉ đi đ-ợc vào mùa khô.
Các tuyến đ-ờng do tỉnh quản lý gồm có 6 đ-ờng :
- Đ-ờng 254 từ Định Hoá đi Chợ Đồn dài 70 km trong đó 47 km đ-ờng nhựa, 23 km đ-ờng đá dăm.
- Đ-ờng 255 từ Chợ Đồn di hồ Ba Bể dài 25 km (đ-ờng nhựa).
- Đ-ờng 256 từ Thác Giêng đi Na Rì dài 57 km (đ-ờng nhựa).
- Đ-ờng 257 từ Bắc Cạn đi Chợ Đồn dài 44 km (đ-ờng nhựa).
- Đ-ờng 258 từ Phủ Thông đi Ba Bể dài 68 km trong đó 55 km đ-ờng nhựa, 13km đ-ờng đá dăm.
- Đ-ờng 212 từ Na Phặc đi Cô Lia dài 28 km (đ-òng đá dăm ).
Ngoài ra tỉnh cũng quản lý đ-ờng nội thị của thị xã Bắc Kạn với chiều dài 4 km, chất l-ợng tốt.
Các tuyến đ-ờng do huyện quản lý dài 438 km, đều là đ-ờng cấp phối. Đ-ờng do xã quản lý có 291 km và là đ-ờng đất. Giao thông đ-ờng sông ít phát triển, do sông ngòi dốc, lắm thác ghềnh.
Vấn đề giao thông vận tải đang còn là một khó khăn lớn đối với tỉnh miền núi Bắc Kạn, đến nay toàn tỉnh có 122 xã ph-ờng thì có 33 xã ô tô chỉ đi vào mùa khô, 10 xã ch-a có đ-ờng ô tô vào trung tâm. Gần 400 km đ-ờng liên xã hầu hết đang bị h- hỏng, hệ thống cầu cống sử dụng lâu ngày cũng bị h- hỏng nặng không đảm bảo an toàn giao thông, gây ách tắc vào mùa m-a. Hiện trạng trên đòi hỏi phải đ-ợc chú ý đầu t- và nâng cấp nhiều tuyến đ-ờng; tổ chức vận động huy động mọi nguồn lực trong nhân dân làm đ-ờng giao thông nông thôn. Trong đó đặc biệt chú ý tới các xã vùng cao, vùng sâu, vùng xa.
Các ph-ơng tiện vận tải hàng hoá của tỉnh đều thuộc khu v-c ngoài quốc doanh. Cả tỉnh có 447 xe ô tô các loại với 2565 ghế và 52 tàu thuyền
với 802 ghế (năm 1999). Về cơ cấu vận tải phân theo các loại hình, tỉ trọng của đ-ờng ô tô chiếm -u thế tuyệt đối. Riêng vận tải hàng hoá là khách du lịch, tất cả đều trong cậy vào đ-ờng ô tô.
1.3.2.Mạng l-ới thông tin liên lạc
Nhìn chung mạng l-ới thông tin liên lạc b-u chính viễn thông của tỉnh ch-a đ-ợc phát triển. Cho đến năm 1999, cả tỉnh có 8 b-u điện huyện thị và 20 b-u cục khu vực số máy điện thoại có tăng lên nh-ng còn chậm. Năm 1997, Bắc Kạn có 1593 máy điện thoại và năm 1999 đã tăng lên 2609 máy, mật độ 3 - 4 máy/100 dân.
Mạng l-ới phát thanh, truyền hình đã đ-ợc xây dựng và đang phát huy tác dụng. Đến năm 2005 sẽ hình thành 20 cụm phủ sóng truyền hình, tr-ớc mắt là các cụm phía nam Ba Bể, Kh-ơng Ninh, cụm phía bắc Ba Bể, cụm phía nam Bạch Thông, cụm Côn Minh, Tân An, Na Rì, Cụm phía bắc Chợ Đồn, bắc Ngân Sơn. Phấn đấu 50% số hộ gia đình vùng cao đ-ợc xem truyền hình.